Phân tích tình hình thanh khoản tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG


PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU


SVTH : TRẦN NGỌC THIÊN TRANG MSSV : 0954030726

NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG GVHD : TS. NGUYỄN VĂN THUẬN


Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 87 trang tài liệu này.


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo hướng dẫn – TS. Nguyễn Văn Thuận vì đã dành thời gian quý báu của mình để tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài.

Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, ban lãnh đạo Chương trình Đào tạo Đặc biệt cùng tất cả thầy cô đã giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức bổ ích, những kinh nghiệm quý giá, giúp em có vốn kiến thức nền tảng để hoàn thành khóa luận và tự tin hơn khi bước vào môi trường thực tế.

Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo và các anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Phòng giao dịch Phan Văn Trị đã tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Ngân hàng. Cảm ơn chị Nguyễn Thị Tuyết Thi đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình trong thời gian thực tập cũng như trong quá trình thu thập thông tin, số liệu, kiến thức thực tế để bài khóa luận này được hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em kính chúc quý thầy cô luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người. Đồng kinh chúc các anh chị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu – Phòng giao dịch Phan Văn Trị luôn dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 6 năm 2013


Sinh viên thực hiện


Trần Ngọc Thiên Trang


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………


Tp. Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 6 năm 2013 Giảng viên hướng dẫn

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

A/A : Nhân viên đánh giá tài sản.

ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu.

ACBA : Công ty Quản lý nợ và Khai thác tài sản Ngân hàng Á Châu. ALCO : Hội đồng Quản lý tài sản Nợ - Có.

ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Bianfishco : Công ty Thủy sản Bình An.

CA : Nhân viên phân tích tín dụng

CN : Chi nhánh.

CTG : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông.

GTCT : Giấy tờ có giá.

HĐQT : Hội đồng Quản trị.

Loan CSR : Nhân viên dịch vụ tín dụng. KKH : Không kỳ hạn.

NHTM : Ngân hàng Thương mại NHTMCP : Ngân hàng Thương Mại Cổ phần NHNN : Ngân hàng Nhà nước.

PGD : Phòng giao dịch.

QLRR : Quản lý rủi ro.

SCB : Ngân hàng Standard Chartered.

STB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín. TCBS : Giải pháp ngân hàng toàn diện

TCKT : Tổ chức kinh tế

TCTD : Tổ chức tín dụng. TMNN : Thương mại Nhà nước TMCP : Thương mại Cổ phần. UBQLRR : Ủy ban Quản lý Rủi ro.

V/v : Về việc.

VCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Vinalines : Tổng công ty Hàng hải Việt Nam.

Vinashin : Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam. WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới.

MỤC LỤC‌

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii

MỤC LỤC v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ viii

DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ ix

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1

1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

1.2 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2

1.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu 3

1.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.3.2. Phạm vi nghiên cứu 3

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3

1.5 KẾT CẤU ĐỀ TÀI 4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ THANH KHOẢN 5

2.1 KHÁI QUÁT VỀ THANH KHOẢN 5

2.1.1 Khái niệm thanh khoản 5

2.1.2 Cung – cầu thanh khoản 5

2.1.3 Trạng thái thanh khoản (Net Liquidity Position) 6

2.2 RỦI RO THANH KHOẢN 7

2.2.1 Khái niệm 7

2.2.2 Nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản: 8

2.3. CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ THANH KHOẢN 9

2.3.1 Quy tắc quản trị thanh khoản: 9

2.3.2 Chiến lược quản trị thanh khoản: 10

2.3.3 Mô hình quản trị rủi ro thanh khoản 10

2.4. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG RỦI RO THANH KHOẢN 12

2.4.1 Vốn điều lệ 12

2.4.2 Hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Tỷ số Cooke) 12

2.4.3 Hệ số giới hạn huy động vốn H1 13

2.4.4 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có với tổng tài sản có H2 13

2.4.5 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 14

2.4.6 Chỉ số năng lực cho vay H4 14

2.4.7 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 14

2.4.8 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 15

2.4.9 Chỉ số trạng thái ròng đối với các tổ chức tín dụng H7 15

2.4.10 Chỉ số (Tiền mặt + Tiền gửi tại các TCTD)/Tiền gửi khách hàng H8 15

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG

TMCP Á CHÂU 16

3.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 16

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 16

3.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Á Châu 19

3.1.3 Cơ hội và thách thức đối với NHTMCP Á Châu 21

3.2 THỰC TRẠNG THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 23

3.2.1 Vốn điều lệ 23

3.2.2 Hệ số tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu CAR 25

3.2.3 Hệ số giới hạn huy động vốn H1 26

3.2.4 Hệ số tỷ lệ giữa vốn tự có với tổng tài sản có H2 28

3.2.5 Chỉ số trạng thái tiền mặt H3 29

3.2.6. Chỉ số năng lực cho vay H4 30

3.2.7 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng H5 31

3.2.8 Chỉ số chứng khoán thanh khoản H6 32

3.2.9 Chỉ số trạng thái ròng đối với các tổ chức tín dụng H7 33

3.2.10 Chỉ số (Tiền mặt + Tiền gửi tại TCTD)/ Tiền gửi khách hàng H8 34

3.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 35

3.3.1 Cơ sở pháp lý về quản lý rủi ro thanh khoản 35

3.2.2 Tổ chức bộ máy quản lý rủi ro tại NHTMCP Á Châu 36

3.3.3 Tổ chức quản lý thanh khoản tại NHTMCP Á Châu 37

3.3.4 Quy trình quản lý rủi ro thanh khoản tại NHTMCP Á Châu. 38

3.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 43

3.4.1 Những kết quả đạt được 43

3.4.2. Những mặt còn hạn chế 44

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 46

4.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2015 46

4.1.1 Tầm nhìn và sứ mệnh 46

4.1.2 Định hướng phát triển 46

4.2 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 47

4.2.1 Đảm bảo vốn tự có ở mức phù hợp 47

4.2.2 Đa dạng hóa và quản lý tốt tài sản có, tài sản nợ 47

4.2.3 Thực hiện cơ cấu lại tài sản nợ và tài sản có cho phù hợp 48

4.2.4 Thực hiện tốt quản lý rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất, khe hở lãi suất 49

4.2.5 Tăng cường công tác dự báo các điều kiện kinh tế vĩ mô 49

4.2.6 Xây dựng và tuân thủ chính sách quản lý thanh khoản 50

4.2.7 Tăng cường sự hợp tác, liên kết thống nhất với các NHTM 50

4.2.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thanh khoản 50

4.2.9 Xây dựng niềm tin, uy tín đối với khách hàng 51

4.2.10 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin 51

4.3 KIẾN NGHỊ 52

4.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ 52

4.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 52

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55

DANH MỤC PHỤ LỤC 56

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/05/2022