v - tốc độ kéo tàu bằng khoảng 3 m/phút;
t - thời gian mở hoặc thoá hãm tời, bằng 510 phút; g - gia tốc trọng trường;
Tq - lực cản do tàu và xe sinh ra
Tq = ( Q + Qxe ).sin .f2 . (5 - 64) Công thức cuối cùng của T xe là:
T = (Q+Qxe).sin.f2+k.(Q+Qxe).(f2+r.).Cos./R +(Q+Qxe).v/g.t + p.F.cos. ( 5 - 65 )
3-/ Tinh lực kéo tính toán Ttt vμ công suất của bμn tời:
a-/ Lực kéo tính toán của một bàn tời được tính theo công thức sau:
Ttt
T.k
n.m.1
( 5 - 66)
b-/ Công suất của mô tơ được xác định theo công thức sau:
T .v
N = tt.
3
o 102.
( 5 - 67 )
Trong đó: T - sức kéo vừa tính ở trên; v - tốc độ kéo tàu;
n - số bàn tời làm việc; m - số dây cáp làm việc;
- hiệu suất của hệ ròng rọc ,
1
1 0.96m1
1 0.96 .m
( 5 - 68 )
- hiệu suất của bàn tời, lấy bằng 0.80.85;
k - hệ số xét đến sức keó không đều giữa các xe, lấy theo bảng (5 - 19).
Bảng (5 - 19 ): Trị số k.
Dạng kết cấu đường trượt | Hệ số k, dùng cho bàn tời có thiết bị : | ||
Xe có thiết bị hãm và con lăn | Xe có báng xe đóng chặt | ||
1 | Kết cấu nền tà vẹt đá dăm | 1.2 - 1.4 | 1.4 - 1.6 |
2 | Kết cấu cọc gỗ | 1.2 - 1.4 | 1.4 - 1.6 |
3 | Kết cấu mền bằng btct thường | 1.2 - 1.4 | 1.5 - 1.7 |
4 | Kết cấu cứng bằng btct hay bt | 1.2 - 1.4 | 1.6 - 1.8 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy - 26
- Tính Triền Có Kết Cấu Nền Tμ Vẹt Đá Dăm.
- Nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu thủy - 28
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
4-/ TÝnh puli.
a)-Đường kính puli được chọn phải bảo đảm hai yêu cầu sau đây:
-Đảm bảo yêu cầu về độ bền của bản thân puli:
T
D = 4. , (mm) ( 5 - 69 )
với T(kG)
-Đảm bảo yêu cầu về độ bền của dây cáp :
D = ( 16 20 ).d, (5 - 70)
với d - đưòng kính dây cáp.
b)-Lực tác dụng vào bệ puli được xác định trên cơ sở phân tích trạng thái làm việc cụ thể của bệ.
- Trong trường hợp cáp tời và cáp puli cùng mắc vào một bệ puli thì Tp = Ttt + R,
http://www.ebook.edu.vn 110
- Trong trường hợp mắc riêng rẽ thì lực tác dụng vào bệ tời là Ttt, còn lực tác dụng vào bệ puli là R.
R - được xác định trên cơ sở vẽ đa giác lực, áp dụng qui tắc hình bình hành để xác định R thông qua Ttt đã biết.
5-/ Tính ổn định của bệ puli vμ bệ tời.
Việc tính toán ổn định của bệ puli và bệ tời được thực hiên theo hai yêu cầu: chống lật và chống trượt theo các nội dung được trình bày trong ''Nền và móng''.
http://www.ebook.edu.vn 111
4
2
3
1
Hình (V-7). Sơ đồ bệ tời.
Hình (V-8). Kêt cấu mút triền.
1-Đệm gỗ; 2- Bu lông liên kết; 3- Ray; 4- Thép hàn gia cường.
Tμi liệu tham khảo
1, Công trình thủy công trong xưởng đóng tàu, Tập 1, ĐHĐT, 1975. Nguyễn Xuân Tùng. 2, G. A. Vakharlovski, P. PH. Kutreriavencô, V. PH. Buzik. Các công trình nâng hạ hiện đại dùng cho tàu lớn và vừa (Bản tiếng Nga), NXB Đóng tàu - Lêningrat 1968.
3, P. PH. Kutreriavencô, IU. P. Ivanov. ụ khô, NXB đóng tàu Leningrat. 1976. (Bản tiếng Nga).
4, G. N. Smirnov và các tác giả khác. Cảng và các công trình cảng. NXB xây dựng Matxcơva
- 1993. (Tiếng Nga).
5, I. I. Denert. Âu tàu và các công trình nâng tàu, NXB vận tải sông M.1961. (Tiếng Nga). 6, A. P. Gratrev. Các công trình nâng tàu ở nước ngoài, NXB vận tải, M-1961 (Tiếng Nga)