Tính Toán Nội Lực Và Tổ Hợp Tải Trọng

2.3.4.lập các trường hợp tảI trọng

2.3.4.1) Mô hình kết cấu công trình


2 3 4 2 Chất tĩnh tải 2 3 4 3 ChÊt HT1 3 4 4 ChÊt HT2 2 3 4 5 Chất Gió trái 2 3 4 6 1


2.3.4.2) Chất tĩnh tải



2 3 4 3 ChÊt HT1 3 4 4 ChÊt HT2 2 3 4 5 Chất Gió trái 2 3 4 6 Chất Gió Phải 2 4 tính 2


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

2.3.4.3) ChÊt HT1



3 4 4 ChÊt HT2 2 3 4 5 Chất Gió trái 2 3 4 6 Chất Gió Phải 2 4 tính toán nội lực 3


.3.4.4) ChÊt HT2



2 3 4 5 Chất Gió trái 2 3 4 6 Chất Gió Phải 2 4 tính toán nội lực và tổ hợp 4


2.3.4.5) Chất Gió trái



2 3 4 6 Chất Gió Phải 2 4 tính toán nội lực và tổ hợp tải trọng 2 4 1 Tính 5


2.3.4.6) Chất Gió Phải


2 4 tính toán nội lực và tổ hợp tải trọng 2 4 1 Tính toán nội lực Dùng 6


2.4. tính toán nội lực và tổ hợp tải trọng

2.4.1. Tính toán nội lực.

Dùng chương trình phần mềm tính toán Sap 2000 để tính nội lực trong khung trục 7.

2.4.1.1. Sơ đồ tính toán.

Sơ đồ tính khung trục 7 là sơ đồ dạng khung phẳng ngàm tại mặt đài móng.

Chiều dài tính toán của dầm lấy bằng khoảng cách các trục cột tương ứng, chiều dài tính toán các phần tử cột các tầng trên lấy bằng khoảng cách các sàn, riêng chiều dài tính toán của cột tầng hầm lấy bằng khoảng cách từ mặt đài móng đến mặt sàn tầng trệt, cụ thể là bằng l =3,5 m.

2.4.1.2. Tải trọng.

Tải trọng tính toán để xác định nội lực bao gồm: tĩnh tải bản thân; hoạt tải sử dụng; tải trọng gió; áp lực đất lên tường chắn ở tàng hầm (chất vào tĩnh tải)

Tĩnh tải được chất theo sơ đồ làm việc thực tế của công trình.

Hoạt tải được chất lệch tầng lệch nhịp, (với mỗi ô sàn có các hoạt tải tương ứng - như

đã tính toán ở phần tải trọng ngang).

Vậy ta có các trường hợp hợp tải khi đưa vào tính toán như sau:

. Trường hợp tải 1: Tĩnh tải .

. Trường hợp tải 2: Hoạt tải sử dụng (có HT1 và HT2).

. Trường hợp tải 3: Gió trái

. Trường hợp tải 4: Gió phải

2.4.1.3. Phương pháp tính.

Dùng chương trình Sap 2000 để giải nội lực. Kết quả tính toán nội lực xem trong phần phụ lục (chỉ lấy ra kết quả nội lực cần dùng trong tính toán).

2.4.1.4. Kiểm tra kết quả tính toán.

Trong quá trình giải lực bằng chương trình Sap 2000, có thể có những sai lệch về kết quả do nhiều nguyên nhân: lỗi chương trình; do vào sai số liệu; do quan

niệm sai về sơ đồ kết cấu, tải trọng... Để có cơ sở khẳng định về sự đúng đắn hoặc đáng tin cậy của kết quả tính toán bằng máy, ta tiến hành một số tính toán so sánh kiểm tra như sau :

Sau khi có kết quả nội lực từ chương trình Sap 2000. Chúng ta cần phải đánh giá được sự hợp lý của kết quả đó trước khi dùng để tính toán. Sự đánh giá dựa trên những kiến thức về cơ học kết cấu và mang tính sơ bộ, tổng quát, không tính toán một cách cụ thể cho từng phần tử cấu kiện.

. Tổng lực cắt ở chân cột trong 1 tầng nào đó bằng tổng các lực ngang tính từ mức tầng đó trở lên.

. Nếu dầm chịu tải trọng phân bố đều thì khoảng cách từ đường nối tung độ momen

ql 2

âm đến tung độ momen dương ở giữa nhịp có giá trị bằng .

8

Sau khi kiểm tra nội lực theo các bước trên ta thấy đều thỏa mãn, do đó kết quả nội lực tính được là đáng tin cậy.

Vậy ta tiến hành các bước tiếp theo: tổ hợp nội lực, tính thép cho khung, thiết kế móng.

2.4.2. Tổ hợp tải trọng.


Các trường hợp tải trọng tác dụng lên khung không gian được giải riêng rẽ bao gồm: Tĩnh tải, hoạt tải, tải trọng gió trái, phải. Để tính toán cốt thép cho cấu kiện, ta tiến hành tổ hợp sự tác động của các tải trọng để tìm ra nội lực nguy hiểm nhất cho phần tử cấu kiện.

2.4.3. Tổ hợp nội lực.

Nội lực được tổ hợp với các loại tổ hợp sau: Tổ hợp cơ bản I; Tổ hợp cơ bản II;

- Tổ hợp cơ bản I: gồm nội lực do tĩnh tải với một nội lực hoạt tải (hoạt tải hoặc tải trọng gió).

- Tổ hợp cơ bản II: gồm nội lực do tĩnh tải với ít nhất 2 trường hợp nội lực do hoạt tải hoặc tải trọng gió gây ra với hệ số tổ hợp của tải trọng ngắn hạn là 0,9.

Kết quả tổ hợp nội lực cho các phần tử dầm và các phần tử cột trong Phụ lục.


4.TÍNH TOÁN THÉP DẦM

4.1.CƠ SỞ TÍNH TOÁN

4.1.1 Tính toán cốt dọc

Sö dông BT B20, cã Rb = 11,5 MPa = 115 (KG/cm2 )

Rbt = 0,9 MPa = 9 (KG/cm2)

0, 623

0

0, 429


Sö dông thÐp AI cã Rk = 225 MPa = 2250 KG/cm2. AII cã Rk = 280 MPa = 2800 KG/cm2.

Nội lực tính toán thép: Dùng mômen cực đại ở giữa nhịp, trên từng gối tựa làm giá trị tính toán. Dầm đổ toàn khối với bản nên xem một phần bản tham gia chịu lực với dầm như là cánh của tiết diện chữ T. Tuỳ theo mômen là dương hay âm mà có kể hay không kể cánh vào trong tính toán. Việc kể bản vào tiết diện bêtông chịu nén sẽ giúp tiết kiệm thép khi tính dầm chịu mômen dương.

Tiết diện chịu mômen âm:

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 29/09/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí