b/. Mãng M3: cã : a=2,8m ;b=2,05m; c=3,295; d=2,545 m
V = 0, 55 [2,8.2,05 + (2,8 + 2,993).(2,05+ 2,545) + 2,993.2,545] = 3,66 m3
6
VH2 = 3,66.5 = 18,32 m3
c/. Mãng M4: cã : a=5,49m ;b=3,205 m; c=5,985; d=3,7 m
V = 0,55 [5,49.3,205 + (5,49 + 5,985).(3,205+ 3,7)
1 6
+ 5,985.3,7] =10,9 m3
VH3 = 10,9 m3
Tổng khối lượng đào đất bằng tay :
Vtay = VM1,2 + VM3 + VM4 =139,22+ 18,32 +10,9 =168,42 m3
Tổng khối lượng phải đào là :
Vmay + Vtay =767,14 + 168,42 =935,56 m3
Tính năng suất máy đào :
c
N = 60.q.n.k . 1 k
(m3/h)
k
xt
t
Trong đó :
q : Dung tích gầu ; q = 0,5 (m3)
kc: Hệ số đầy gầu ; kc = 1
kt : Hệ số tơi của đất ; kt = 1,2
kxt: Hệ số sử dụng thời gian ; kxt= 0,7
n : Số chu kỳ đào trong 1 phút : n = 60/Tck Tck = tck.Kvt. Kquay = 17 1,1 1 = 18,7 (phút)
n = 60 = 3,21 (s-1)
18,7
N = 60 0,5 3,21 1
1 0,7 = 56,175 (m3/h)
1,2
Số ca máy:
1104,332 = 2,457 ca . chọn 2,5 ca Chọn 1 máy đào.
56,175.8
2000
2|
7200 1800
1 1
3600
k
3600
bãi đổ đất |
Có thể bạn quan tâm!
- Những Điều Kiện Liên Quan Đến Giải Pháp Thi Công:
- Lập Biện Pháp Kỹ Thuật Thi Công Ép Cọc:
- Nhà làm việc Công ty du lịch Bắc Thái - 19
- Nhà làm việc Công ty du lịch Bắc Thái - 21
- Những Yêu Cầu Về Kỹ Thuật Thi Công Cho Từng Công Đoan:
- Tính Toán Khoảng Cách Xà Gồ Đỡ Ván Khuôn Đáy Dầm :
Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.
i
3600
h
bãi đổ đất
3600
g
e
3600
bãi đổ đất bãi đổ đất
bãi đổ đất
5400
d
bãi đổ đất
bãi đổ đất
3600
c
b
3600
2|
a
3600 3600 3600 3600 2100 3000 2100 3600 3600
28800
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
bãi đổ đất
*,Tính toán diện tích bãi chứa đất:
bãi đổ đất
Sơ đồ đào của máy xúc
bãi đổ đất
Đất đào lên dùng để lấp móng, giằng và tôn nền do đó ta phải tính toán khối lượng đất lấp
2.2 Đào đất bằng thủ công:
Sau khi máy đào đã đào xong phần đất của mình (sâu 1,3m tính từ cốt 0,00) ta tiến hành đào thủ công để rút ngắn thời gian.
- Dụng cụ đào : Xẻng, cuốc, mai, kéo cắt đất.
- Phương tiện vận chuyển : Dùng xe cải tiến...
Thi công đào đất:
- Sơ đồ đào đất và hướng đào giống như khi đào bằng máy.
- Phần đất đào bằng thủ công, nằm trong phạm vi lớp đất thứ nhất, theo báo cáo địa chất công trình thì lớp này thuộc loại set pha.
- Cần phải tổ chức thi công cho hợp lý tránh tập trung người vào một chỗ, phân rõ ràng các tuyến làm việc.
- Trình tự đào ta cũng tiến hành như đào bằng máy, hướng vận chuyển bố trí vuông góc với hướng đào.
- Khi đào những lớp đất cuối cùng để tới cao trình thiết kế thì đào tới đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng cát vàng đầm chắc, bê tông gạch vỡ đến đó để tránh xâm thực của môi trường làm phá vỡ cấu trúc đất.
- Đất đổ thành bãi bên cạnh hố đào, một phần vận chuyển đến bãi đổ xa 5 km, một phần để lấp
đất hố móng sau khi thi công bê tông xong.
3. Sự cố thường gặp khi đào đất:
Cần có biện pháp tiêu nước bề mặt để khi gặp mưa, nước không chảy từ mặt đến đáy hố đào. Cần làm rãnh ở mép hố đào để thu nước, phải có rãnh con trạch quanh hố móng để tránh nước trên bề mặt chảy xuống hố đào.
Nếu mưa làm cho đất bị sụt lở xuống đáy móng. Cần lấp hết chỗ đất sập xuống, lúc vét đất sập lở cần chữa lại 15 cm đáy hố đào so với cốt thiết kế. Khi bóc bỏ lớp đất chữa lại này (bằng thủ công)
đến đâu phải tiến hành làm lớp lót móng bằng bê tông gạch vỡ ngay đến đó.
c .Tính toán khối lượng bêtông móng.
- khối lượng bê tông lót móng
Với móng M1: a=1,6m ; b=1,6 m ; h= 0,1m V=1,6.1,6.0,1 = 0,256 m3
V LM1=0,256.35 = 8,96 m3
Mãng M1
Với móng M2: S = 2,1 m2 ; h= 0,1m V=2,1.0,1 = 0,21 m3
V LM2=0,21.5 = 1,05 m3
Mãng M2
Với móng M3: S = 12,1 m2 ; h= 0,1m V=11,32.0,1 = 1,132 m3
V LM3=1,132 m3
Diện tích lớp BT lót Diện tích đáy móng
3400
750
550
3400
250
3200
450
3600
Mãng M3
Với móng M4: S = 1,12 m2 ; h= 0,1m V=1,12.0,1 = 0,112 m3
Mãng M4
V LM3=0,112 m3
Tổng khối lượng bê tông lót móng
VL = V LM1+ V LM2 + V LM3 + V LM4 = 11,254m3
- khối lượng bê tông đài móng :
Với móng M1: a=1,4m ; b=1,4m ; h= 1m V=1,4.1,4.1 = 1,96 m3
V ĐM1=1,96. 35 = 68,6 m3
Với móng M2: S = 1,555 m2 ; h= 1 m V=1,555.1 = 1,555 m3
V ĐM2=1,555.5 = 7,775 m3
Với móng M3: S = 10,54 m2 ; h= 1 m V= 10,54 m3
V ĐM3= 10,54 m3
Với móng M4: S = 0,7 m2 ; h= 1 m V= 0,7 m3
V ĐM3= 0,7 m3
Tổng khối lượng bê tông đài móng
V§ = V ĐM1+ V ĐM2 +V ĐM3+ V ĐM4 = 87,615 m3
- khối lượng bê tông cổ móng :
Ta có chiều cao của cổ móng tính từ đỉnh
đài đến cốt thiên nhiên .Như vậy cổ móng móng cao 1,05 m.Mặt khác tiết diện cổ móng là
30 50cm .Số lượng cổ móng cả 1đơn nguyên là 41 cái.Như vậy khối lượng:
VC1= 41.0,3.0,5.1,05 = 6,46 m3
Khối lượng cổ móng tường thang máy : S = 1,592 m2 VC2= 1,592 . 1,05 = 1,67 m3
Khối lượng cổ móng : VC = 6,46 + 1,67 = 8,13 m3
- khối lượng bê tông móng :
VM = V§+ VC = 87,615 + 8,13= 95,745 m3
-Khối lượng đất lấp :
Vlấp = Vđào - Vmóng - Vbt/lót + Vtôn nền
= 935,56 – 95,745 – 11,254 + 183,6 = 332,4669 m3
Với: - Vđào = 935,56 m3
- Vmãng = 95,745m3.
- Vbt lãt = 11,254 m3.
- Vtôn nền = 183,6 m3.
3. Thi công bêtông lót:
3.1. Tính khối lượng bêtông lót:
Sau khi sửa hố móng xong (theo phân đoạn) ta chuyển sang dọn dẹp hố đào và đàm lại mặt hố, rồi tiến hành đổ bê tông lót. Bê tông lót có tác dụng làm phẳng đáy đài tạo điều kiện thuận lợi cho thi công, không mất ván khuôn đáy, đáy đài không bị lồi lõm, đồng thời điều chỉnh
được cao trình đáy đài theo đúng thiết kế.
* Yêu cầu bê tông lót:
- Bê tông đá 4 6, B7,5 .
- Bề dày 10cm.
- Đổ bê tông bằng xe cải tiến từ cầu công tác đổ xuống (h < 2,5m nên không cần ống đổ)
3.2. Phương án thi công bê tông lót móng:
* Chọn máy trộn bê tông quả lê mã hiệu S -739A có các thông số sau:
máy trộn s -739a
máy thi công bê tông lót
+ Dung tÝch 250l = 0,25m3.
+ Suất hiệu 0,165m3.
+ Vận tốc quay thùng là:
N = nìeìK1ìK2
1000
(m3/h)
Trong đó: e : dung tích thùng trộn.
n : sè mỴ trén trong 1 giê, n = 3600/ TCK
K1 : hệ số thành phần của bê tông lấy bằng K1 = 0,67 K2 : hệ số sử dụng thời gian của máy, K2 = 0,9
TCK : chu kỳ làm việc của 1 lần trộn.
TCK = TĐổ vào +T Trén +TĐổ ra = 20 +15 +120 = 155 (s).
+ Số mẻ trộn trong 1 giờ là 3600/155 = 23 mẻ.
+ Năng suất máy trộn là:
N m3/h.
155 25 0,67 0,9
2,3
1000
Với khối lượng BT lót móng = 10,679 m3
thì ta cần số giờ ca máy là : 10,679 /2,3 = 5 h.
Thao tác trộn bê tông bằng máy trộn quả lê trên công trường: Trước tiên cho máy chạy không tải một vài vòng rồi đổ cốt liệu vào trộn đều, sau đó đổ nước vào trộn đều đến khi đạt được
độ dẻo.
Kinh nghiệm trộn bê tông cho thấy rằng để có một mẻ trộn bê tông đạt được những tiêu chuẩn cần thiết thường cho máy quay khoảng 20 vòng. Nếu số vòng ít hơn thường bê tông không
đều. Nếu quay nhiều vòng hơn thì cường độ và năng suất máy sẽ giảm. Bê tông dễ bị phân tầng. Khi trộn bê tông ở hiện trường phải lưu ý: Nếu dùng cát ẩm thì phải lấy lượng cát tăng lên.
Nếu độ ẩm của cát tăng 5% thì khối lượng cát cần tăng 25 30% và lượng nước phải giảm đi.
Đổ bê tông lót.
Chiều dày lớp bê tông lót là 10(cm), và kích thước móng không lớn lắm nên không cần tính toán ván khuôn cụ thể. Dùng các thanh gỗ có chiều dày từ (3 4) cm cao 10(cm), đóng thành hình chữ nhật và dùng gỗ (2 4) cm để giằng bốn góc cho ổn định khung.
Sau khi sửa hố móng theo đúng thiết kế xong trong từng khu vực thì tiến hành đổ bê tông lót móng và bê tông lót giằng móng. Dùng xe cải tiến đón bê tông chảy qua máng nghiêng và di chuyển đến nơi đổ.
Chuẩn bị một khung gỗ chữ nhật có kích thước bằng với kích thước của lớp bê tông lót. Bố trí công nhân để cào bê tông, san phẳng và đầm.Tiến hành đổ bê tông được thực hiện từ xa về gần.
4. Thi công bê tông đài móng, giằng móng:
4.1. Tính toán ván khuôn và cây chống cho móng.
4.1.1. Lựa chọn giải pháp ván khuôn :
* Yêu cầu .
- Ván khuôn cây chống khi đưa vào chế tạo phải tuân thủ theo TCVN 4453-1995. (Tiêu chuẩn Việt nam về kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối quy phạm thi công và nghiệm thu).
- Phải chế tạo đúng kích thước thiết kế, bền vững, không cong vênh, nứt nẻ, ván khuôn dày (20 30) mm.
- Ván khuôn phải kín không làm mất nước xi măng trong bê tông, gọn nhẹ, tiện dụng dễ tháo lắp.
- Ván khuôn phải được kiểm tra thường xuyên để luân chuyển được nhiều lần.
* Chọn loại ván khuôn:
Sử dụng ván khuôn kim loại do công ty thép Nitetsu của Nhật Bản chế tạo.
- Đặc điểm : Có thể lắp tháo bằng thủ công (đối với từng tấm riêng lẻ) hoặc lắp tháo bằng cơ giới (khi lắp ráp các tấm khuôn riêng lẻ thành tấm lớn).
- Bộ khuôn gồm :
+ Các tấm khuôn (chính, phụ), các tấm góc (trong và ngoài), tấm góc vuông (3 mặt).
+ Các thành phần gia cố.
+ Các phụ kiện liên kết: gồm móc kẹp chữ U, chốt chữ L, bu lông có mỏ để liên kết giữa gông và sườn tấm khuôn. (Hình vẽ)
- Tấm khuôn được chế tạo bằng tôn, sườn dọc và ngang dày 3mm, mặt khuôn dày 2mm.
- Gông dùng để tăng cứng cho ván khuôn (chịu áp lực ngang của bêtông khi đổ và đầm), góp phần tạo hình cho ván khuôn.
- Gông cột bằng kim loại, tháo lắp dễ dàng, phù hợp với các kích thước khác nhau của cột và sử dụng được nhiều lần.
- Bộ ván khuôn này gồm các tấm có trọng lượng bé, tấm nặng nhất trọng lượng dưới 16 KG thích hợp cho việc vận chuyển, lắp, tháo bằng thủ công.
* Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm khuôn phẳng:
Dài (mm) | Cao (mm) | Mômen quán tính (cm4) | Mômen kháng uốn (cm3) | |
300 | 1800 | 55 | 28,46 | 6,55 |
300 | 1500 | 55 | 28,46 | 6,55 |
220 | 1200 | 55 | 22,58 | 4,57 |
200 | 1200 | 55 | 20,02 | 4,42 |
150 | 900 | 55 | 17,63 | 4,30 |
150 | 750 | 55 | 17,63 | 4,30 |
100 | 600 | 55 | 15,68 | 4,08 |