Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 6


đơn. Hiêu

suất xử lý cao nhất đạt được ở pH = 11. Với thời gian phản ứ ng 60 phút,

nồng đô ̣O 3 112 mg/l, sử duṇ g O 3 đơn cho hiêu suât́ xử lý COD là 23%, nhưng khi

kết hơp

́i H 2O2 600 mg/l thì hiêu

suất xử lý COD đat

63% và làm tăng tỉ lệ

BOD5/COD từ 0,1 lên 0,17%.

Đánh giá quá trình keo tu ̣và ozon trong xử lý các chất hữu cơ khó phân huy

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.

trong nước rỉ rác từ bãi chôn l ấp hơp

vê ̣sinh Bordo Poniente (Mexico) cũng được

Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 6

thưc

hiên

̉i Ramirez và côṇ g sư ̣ (2004) [81]. Kết qu ả cho thấy , quá trình keo tụ

́i hàm lượng Fe2(SO4)3 2.400 mg/l ở pH (4-5) thì hiệu suất xử lý COD và đ ộ màu

đaṭ tương ứ ng 67% và 96%. Sau keo tu ̣nước rỉ rác t iếp tuc

đươc

̉ lý bằng ozon

trong 120 phút. Hiêu

suất xử lý COD và độ màu tương ứng 78% và 91%, tỉ lệ

BOD5/COD tăng từ 0,003 lên 0,015.

Abu Amr và cộng sự (2014) [20], nghiên cứ u xử lý COD , NH4+ và độ màu từ nước rỉ rác phân huỷ thiếu khí . Các tác giả đã sử dụng thiết kế tổng hợp phương pháp bề mặt đáp ứng để đánh giá mối quan hê ̣giữa các biến hoaṭ đôṇ g (hàm lượng O3 tiêu thu ̣, nồng đô ̣COD và thời gian phản ứ ng ) và xác định đi ều

kiện tối ưu . Dựa trên phân tích số liệu , mô hình bâc 2 cho bốn đaṕ ứ ng (COD,

NH3–N, độ màu và hàm lượng O3) cho giá tri ̣xác suất rất th ấp (<0,0001). Điều

kiên

t ối ưu được xác định : 70 gO3/m3, COD: 250 mg/l và 60 phút phản ứng . Tư

mô hình mô phỏng , hiêu suât́ xử lý COD , NH4+ và độ màu lần lượt là 26,7; 7,1

và 92%, lươn

g O3 tiêu tốn là 9,42 kg O3/kg COD . Các tác giả cũng khẳng định

kết quả dư ̣ đoán bằng mô hình phù hơp

́i kết quả thưc

nghiêm .

* Các nghiên cứu kết hợp ozon với sinh học xử lý nước rỉ rác:

Nghiên cứ u xử lý nước rỉ rác ở Hồng Kông [42] bằng kết hơp


các quá trình

sinh hoc

(UASB) và oxi hoá nâng cao (Ozon và Fenton) với nước rỉ rác thu gom tư

ba bãi chôn lấp có tuổi từ 7 đến 9 năm. Nghiên cứ u đươc

thưc

hiên

̉i Fang và

côṇ g sư ̣ (2005). Sau khi xử lý bằng UASB ở 370C, pH 7,1 – 8,5 thì hiệu suất xử lý

COD đat 66 – 90% ở tải lượng COD 1 – 2,4 g COD/l.ngày. Kết hợp UASB -Ozon

đã ̉ lý đươc

93,0% COD. Trong khi đó , viêc

kết hơp

UASB -Fenton-Ozon đã loai

bỏ được 99,3% COD, hàm lượng Fe2+ và H2O2 ̉ duṇ g tương ứ ng 300 mg/l và 200

mg/l trong phản ứ ng Fenton . Kết quả cũng cho thấy quá trình ozon hoá có hiêu

suất


cao nhất taị giá trị pH 7 – 8 trong 30 phút, lương O3 tiêu tốn là 16 g O3/g COD, hàm

lươn

g H2O2 ̉ duṇ g là 500 mg/l, BOD5/COD tăng từ 0,006 lên 0,118.

Iaconi và côṇ g sư ̣ ở Italia (2006) [55], đã kết hơp

lọc sinh học tuần hoàn với

các sinh khối dạng hạt và Ozon hoặc Fenton để xử lý nước rỉ rác đô thị . Kết quả cho thấy, quá trình xử lý sinh học loại bỏ được khoảng 80% COD với t ải lượng xấp xỉ

1,1 kg COD/m3/ngày, tuy nhiên, hiêu suât́ xử lý amoni thâṕ dưới 20% do sư ̣ có măt

của các hợp chất muối và các chất cản trở khác . Sau đó, nước rỉ rác đươc xử lý bằng

Ozon hoặc Fenton để loaị bỏ các thành phần hữu cơ bền vững . Xử lý bằng ozon (900 mg O3/h) cũng chỉ loại bỏ được 33% phần COD còn lại, với Fenton (5 g/l

H2O2 và 1,5 g/l Fe2+) đã ̉ lý đươc

85% COD.

* Các nghiên cứu kết hợp ozon với các chất xúc tác:

Jerry và côṇ g sư ̣ (2004) [58] đã nghiên cứ u so sánh hiêu


quả ̉ lý của môt

số quá trình oxi hoá nâng cao (AOPs): O3, O3/H2O2 và O 3/UV trong xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn l ấp chất thải rắn đô thi ̣Chen –Shi–Li (Đài Loan). Nước rỉ rác đươc̣ xử lý sơ bô ̣bằng FeCl 3 với hàm lượng 900 mg/l. COD đầu vào 6.500 mg/l. Kết quả

nghiên cứ u cho thấy , AOPs làm tăng BOD5/COD từ 0,06 lên 0,5 với hàm lương O 3

là 1,2 g/l. Nghiên cứ u này cho thấy , hê ̣thí nghiêm

O3/UV là hiêu

quả nhất trong xư

lý loại bỏ màu và làm tăng khả năng phân huỷ sinh học nước rỉ rác .

Cortez và côṇ g sư ̣ (2011) [38], nghiên cứ u tiền xử lý nước rỉ rác cũ có COD 743 mg/l (BCL phía Bắc , Bồ Đào Nha ) bằng các quá trình Fenton và Ozon (O3, H2O2/O3) để nâng cao khả năng oxi hoá sinh học các chất hữu cơ khó phân

huỷ trong nước rỉ rác . Điều k iên

phản ứ ng tối ưu (pH 3, tỉ lệ H 2O2/Fe2+: 3, Fe2+:

4 mmol/l, thời gian phản ứ ng là 40 phút) xử lý bằng F enton đạt đươc

46% COD,

BOD5/COD tăng từ 0,01 lên 0,15. Với ozon , sau 60 phút phản ứng , hàm lượng

O3 (5,6 g O3/h), pH 7, H2O2 (400 mg/l), hiêu BOD5/COD tăng từ 0,01 lên 0,24.

suất xử lý COD đat

72%, tỉ lệ

Kết hơp

ozon và than hoaṭ tính (Rivas và côṇ g sư ̣, 2003) [84] cũng đã được

nghiên cứ u để xử lý nước rỉ rác cũ ̀ bãi chôn l ấp chất thải rắn Badajoz (Tây Ban

Nha). Trong nghiên cứ u này , ozon đươc

̉ duṇ g trong giai đoan

tiền xử lý nước ri

rác. Nước rỉ rác đươc

̉ lý bằng ozon trong 60 phút, lưu lươn

g khí 50 l/h, tương


ứng nồng độ mol O 3 sinh ra là 1.10-3 mol/l. COD đầu vào k hoảng 5.000 mg/l, sau 60 phút oxi hoá bằng ozon thì hiệu suất xử lý COD đạt cao nhất 30%, hàm lượng O3

tiêu tốn là 1,3 – 1,5 g O3/ g COD. Sau đó, nước rỉ rác đươc̣ tính có bề mặt riêng là 1.150 m2/g đã loaị bỏ được 90% COD.

̉ lý bằng than hoat

Kết hơp

ozon và than hoaṭ tính daṇ g hat

(GAC) để xử lý nước rỉ rác được

nghiên cứ u bởi Kurniawan và côṇ g sư ̣ (2006) [62] cho nước rỉ rác ở Ta Kwung Lin

(Hồng Kông), với COD và NH 4+ lần lươt

là 8.000 và 2.620 mg/l. Nghiên cứ u nhằm

đánh giá hiêu

suất xử lý bằng Oz on đơn và kết hơp

Ozon /GAC. Kết quả cho th ấy,

kết hơp

Ozon /GAC có hi ệu suất cao hơn (COD: 86%) so với xử lý bằng O zon đơn

(COD: 35%) trong cùng loại nước rỉ rác.

Tizaoui và côṇ g sư ̣ (2007) [95] đã kết hơp


ozon (80 g/m3 dạng khí) với ba chất

xúc tác ở dạng rắn (than hoaṭ tính (AC), đá trân ch âu mở rôṇ g (EP) và titan dioxit (TiO2)) để xử lý nước rỉ rác từ bãi chôn l ấp Jebel Chakir (Tunisia). Kết quả cho

thấy, nếu sử duṇ g Ozon đơn để xử lý thì hiêu

suất đ ạt được thấp (COD: 20%), khi

kết hơp

O 3/AC thì hiêu

suất xử lý COD tăng lên 45%. Tỉ lệ BOD 5/COD tăng sau

quá trình x ử lý, trong đó hê ̣O 3/EP làm tăng tỉ lê ̣BOD 5/COD (từ 0,1 lên 0,34) cao hơn so với hai hê ̣O3/AC và O3/TiO2. Hàm lượng chất xúc tác tối ưu là 700 mg/l.

Pan và côṇ g sư ̣ (2010) [76] đã nghiên cứ u ảnh hưởng của nhiêṭ đô ̣nung đến sư ̣ hấp phu ̣của ống nano TiO 2và hoạt động xúc tác trong h ệ TiO2/UV/O3́i nước rỉ

rác. Nghiên cứ u chỉ ra ống nano TiO 2 đươc

hoaṭ hoá ở nhiêṭ đô ̣ 4000C là điều kiên

ổn định nhiệt nhất , nếu nhiêṭ đô ̣cao hơn thì ống nano TiO 2 bị phá huỷ . Trong quá trình ozon hoá quang hoá , ống nano TiO2 nung ở 4000C có hoaṭ đôṇ g xúc tác tốt nhất. Ở điều kiện này , hê ̣TiO 2/UV/O3 loại bỏ được 50% COD nước rỉ rác sau 60

phút phản ứng với điều kiện : 1.166 mg O3/h, ống nano TiO 2 đươc hoaṭ hoá là 300

mg/l, cường đô ̣đèn UV: 0,8 mW/cm2, COD trước xử lý: 889-994 mg/l.

Aziz và cộng sự (2012) [26] đã kết hơp

Ozon và Fenton (O3/H2O2/Fe2+)

trong cùng môt

thí nghiêm

để xử lý nước rỉ rác cũ (Bãi chôn lấp Pulau Burung ,

Malaysia ). Các tác giả đã đánh giá tỉ lệ phân tử gam , nồng đô ̣H 2O2 và Fe2+ của

hệ Fenton , giá trị pH , thời gian phản ứ ng . Hiêu

suất xử lý COD , độ màu, NH4+

tối ưu xác đin

h đươc

̀ nghiên cứ u này tương ứ ng là 65%, 98% và 12% sau 90


phút phản ứng , tỉ lệ phân tử gam H 2O2/Fe2+: 1 ở nồng độ 0,05 mol/l (1.700 mg/l)

H2O2 và 0,05 mol/l (2.800 mg/l) Fe2+ ở pH 7. Hiêu suât́ xử lý NH 3–N cao nhât́

đaṭ đươc

là 19% sau 150 phút phản ứng . Hàm lượng O 3 cần để xử lý đươc

xác

điṇ h là 0,63 kg O3/kg COD . Các tác giả cũng khẳng định h ệ O3/H2O2/Fe2+ ̉ ly

nước rỉ rác có hiêu suât́ cao hơn so với h ệ Ozon đơn hoặc Fenton.

Abu Amr và cộng sự (2013) [19], nghiên cứ u kết hơp ozon và pesunphat

(O3/S2O82-) để xử lý nước rỉ rác cũ (bãi chôn lấp Pulau Burung , Malaysia ). Điều

kiên

tối ưu cho xử lý đ ạt được là : thời gian phản ứ ng 120 phút, tỉ lệ O 3/S2O82-

1g/7g, pH 10. Ở điều kiện này , hiêu

suất xử lý COD , độ màu lần lươt

đaṭ đươc

là

72% và 93%, tỉ lệ BOD 5/COD tăng từ 0,05 lên 0,29. Lương O 3 tiêu tốn là 0,76

kg O3/kg COD . Khi so sánh với các nghiên cứ u khác của cùng nhóm tác giả , các tác giả cho rằng việc kết hợp O 3/S2O82- để xử lý nước rỉ rác đạt hiệu suất cao hơn

̉ lý bằng ozon đơn hoăc

riê ng pesunphat.

Li và côṇ g sư ̣ (2013) [65], sử duṇ g Perozon điên hoá (E-Perozon ) để xử lý

các hợp chất hữu cơ bền vững trong nước rỉ rác . Trong hê ̣phản ứ ng này , O3

O2 đươc

sinh ra từ máy ozon hoà trôn

́i nhau sau đó đươc

đư a vào bình phản

ứng chứa catôt cacbon –polytetrafluoetylen (cacbon –PTFE) có thể chuyển hoá O 2

thành H 2O2 môt

cách hiêu

quả , sau đó H 2O2 phản ứng với O 3 sinh ra gốc

hydroxyl linh đôṇ g ( OH ). Sau 4 giờ phản ứ ng , TOC đã giảm 87%, trong khi đó ,

nếu xử lý bằng Ozon đơn , Perozon hay Fenton điên

hoá thì hiêu

suất xử lý thấp

hơn (hiêu

suất TOC tương ứ ng là 45%, 65% và 71%). Kết quả cho thấy E -

Perozon là môt

giải pháp thay thế hiêu

quả trong cá c quá trình oxi hoá nâng cao

để xử lý các chất hữu cơ bền vững trong nước thải .

Chiếu xa ̣và ozon cũng đươc nghiên c ứu bởi Cataldo và côṇ g sư ̣ (2013)

[35] để xử lý nước rỉ rác . Nghiên cứ u cho thấy , quá trình chiếu xạ có hiệ u quả

(COD: 71.4%) không cao hơn như xử lý bằng ozon hoá (68,9%) nhưng hiêu

suất

tăng đánh kể khi bổ sung H 2O2 đối với nước rỉ rác cũ . Môt

số mâu

đã chiếu xa

đươc

̉ lý tiếp bằng ozon để giảm COD đến mứ c cho phép . Nước rỉ rác mới dễ

chiếu xa ̣hơn nước rỉ rác cũ .


* Kết hợp ozon với các quá trình khác:

Marttinen và côṇ g sư ̣ (2002) [68] đã kết hơp


loc


nano, xử lý amoni bằng tháp

tripping và ozon để xử lý các hơp

chất hữu cơ , nitơ và đôc

t ố của nước rỉ rác từ bãi

chôn lấp chất thải rắn đô th ị Mustankorkea (Phần Lan). Bãi chôn lấp này hoaṭ đôṇ g từ năm 1963 và chôn lấp cả chất thải nguy hại cho tới những năm 1980. Các thông số đầu vào như sau : (NH4-N: 74 - 220 mg/l, COD: 190 - 920 mg/l). Trong giai đoaṇ

̉ lý bằng loc

nano ở 250C đã ̉ lý đươc

52 – 60% COD, 27 – 50% NH4+-N. Tiếp

tục xử lý amoni bằng tháp tripping trong 24 giờ ở pH 11 đã ̉ lý đươc

89% và 64%

tương ứ ng ở 200C và 60C, xử lý COD đat

cao nhất là 21%. Viêc

̉ duṇ g ozon trong

giai đoan

̉ lý tiếp theo làm tăng nồng đô ̣các chất hữu cơ dễ phân huỷ sinh hoc

nhưng hiêu

suất xử lý vân

thấp hơn 20% sau 120 phút phản ứng , lươn

g O3 tiêu thu

là 0,5 mg O3/mg COD . Tác giả cũ ng chỉ ra rằng , các phương pháp trên không có

hiêu

quả trong xử lý đôc

tố của nước rỉ rác.

Silva và côṇ g sư ̣ (2004) [90] đã̉ lý nước rỉ rác cũ̀ bài chôn lấp

Gramacho Metropolitan (Rio de Janeiro, Brazil) với công nghê ̣kết hơp

keo tu,

ozon

và tripping, với các thông số nước rỉ rác thô là COD : 3.470 mg/l, độ màu: 6.900 Pt-

Co. Giai đoan

ban đầu xử lý bằng keo tu ̣đã loaị bỏ 70% màu và 27% COD. Kết quả

nghiên cứ u cũng đã cho thấy , viêc

̉ duṇ g Ozon đ ơn xử lý ở giai đoan

tiếp theo đ ạt

hiêu

quả không cao , sử duṇ g hàm lươn

g O 3 là 3 g/l mà hiêu

suất xử lý COD và đ ộ

màu chỉ đaṭ tương ứ ng 50% và 75%. Sau công đoan

keo tu ̣, nước rỉ rác đươc

̉ ly

bằng tháp tripping đạt hiêu

quả cao trong viêc

loaị bỏ đôc

tố và amoni .

Nghiên cứ u tiền xử lý nước rỉ rác bằng các quá trình oxi hoá hoá hoc̣

(Derco và côṇ g sư ̣ , 2010) [39] xử lý nước rỉ rác ở bãi chôn l ấp Ljubljana , Slovenia , hoạt động từ năm 1964. Các t ác giả đã đánh giá ảnh hưởng của hai quá trình Fenton và Ozon trong quá trình tiền xử lý nước rỉ rác mới và cũ (cả hai loại

nước thải này đều ô nhiêm chât́ hữu cơ cao , khả năng xử lý bằng sinh học thấp ).

Hiêu

suất xử lý các chất hữu cơ cao nhất với quá trình Fenton đ ạt trên 50%

COD. Viêc

̉ lý nước rỉ rác mới và cũ b ằng O3 đaṭ hiêu

suất tương ứ ng 41% và

70% theo COD . Các quá trình Fenton và Ozon đều không cải thiện khả năng xử lý sinh họ c.


* Một số nghiên cứu sử dụng kết hợp O3 với Mangan hay vật liệu có nguồn gốc tự nhiên xử lý nước thải giàu hữu cơ:

Andreozzi và côṇ g sư ̣ (1996) [23] đã̉ duṇ g MnO 2làm chất xúc tác dị thể cho quá trình ozon hoá axit oxalic . Trong nghiên cứu n ày, 245 mg axit oxalic

(99,8%) đươc̣

dung dic̣ h đêm

hoà ́i chất xúc tác rắn MnO 2 (0-200 mg) và bổ sung vào 800 ml

KH 2PO4, Na2HPO4 và H3PO4 để giữ pH không đổi trong quá trình

Ozon hoá . pH đươc nghiên cứ u (3,2-7,0). Kêt́ quả nghi ên cứ u cho thâý , xúc tác có

tác dụng xúc tác phản ứng nâng cao hiệu suất xảy ra trong vùng pH (4,1-6,0). Einaga và côṇ g sư ̣ (2004) [40], xử lý benzen bằng ozon với xúc tác

MnO2/Al2O3. MnO2/Al2O3 đươc

tổng hơp

bằng phương pháp ngâm tẩm γ-Al2O3 ́i

dung dic̣ h chứ a Mn (CH3COO)2.4H2O 99,9%, hàm lượng của hai hợp chất này

tương đương nhau , sau đó đươc sâý khô ở 383 K và nung ở 773 K trong 3 giờ .

Nghiên cứ u đã̉ lý benzen có nồng đô ̣ 100 mg/l với nồng đô ̣ozon cun g cấp là 1000 mg/l, hàm lượng chất xúc tác 0,05 g (5%), thời gian phản ứng 120 phút. Sau

̉ lý, benzen đã đươc chuyên̉ hoá thành 80% CO2và 20% CO.

Ichikawa và côṇ g sư ̣ (2014) [56], đã̉ duṇ g môt số chât́ xúc tać kim loai

(Co3O4, Fe2O3, SnO2, Mn3O4, CuO, ZnO, NiO, MgO và Al 2O3) trong xử lý amoni

bằng quá trình Ozon . Co3O4đươc t ổng hợp bằng phương phaṕ kêt́ tủa thông

thường, dung dic̣ h amoni (1,0 mol/l) đươc

bổ sung vào Co(NO3)2 (1,0 mol/l) cho tới

khi pH đat 8, để 10 phút ở nhiệt độ phòng cho kết tủa rồi lọc và rửa sạch bằng nước

cất và sấy khô ở nhiêṭ đô ̣ 373 K trong 2 ngày, sau đó xúc tác rắn này đươc

nung ơ

773 K trong 4 giờ . NiO cũng đươc

tao

ra bằng phương pháp tương tư ̣ phươn g pháp

trên với viêc sử duṇ g Ni (NO3)2 thay cho Co(NO3)2. Kẽm oxit (ZnO) và sắt oxit

(Fe2O3) cũng được thực hiện bằng phương pháp trên nhưng pH đươc chỉnh v ề 7, sư

dụng các dung dịch Zn (NO3)2 và Fe (NO3)2. SnO2 đươc

tao

ra bằng cách nhỏ dung

dich amoni (0,5 mol/l) vào dung dịch SnCl 4(1,0 mol/l) cho đến pH bằng 8, sau đo

khuấy ở 353 K trong 3 giờ, kết tủa hình thành đươc tach́ ra bằng maý li tâm và đươc

sấy khô ở 383 K trong 24 giờ, cuối cùng hỗn hơp

đươc

nun g ở 673 K trong 2 giờ .

Mn3O4 cũng được thực hiện bằng phương pháp kết tủa , dung dic̣ h NaOH (0,5 mol/l)

đươc

bổ sung vào dung dic̣ h Mn (CH3COO)2 (0,5 mol/l) cho đến khi pH bằng 8, sau


đó khuấy ở nhiêṭ đô ̣phòng trong 12 giờ, lọc tách kết tủa và rửa sạch bằng nước cất , sấy khô ở 373 trong 24 giờ, sau đó nung ở 673 K trong 4 giờ . CuO cũng làm tương

tư ̣ trên với Cu (NO3)2.6H2O và nung ở 673 K trong 4 giờ . MgO và Al 2O3đươc sư

dụng là dạng thương mại và cũng nung ở 773 K trong 5 giờ trước khi sử duṇ g . Quá trình xử lý dung dịch amoni (100 mL, 10 mmol/l), nồng đô ̣ozon (1,88 mmol/l), hàm lượng chất xúc tác (0,1 g), thời gian phản ứ ng 6 giờ và không điều chỉnh pH .

Kết quả đaṭ đươc là : ozon hoá có mặt xúc tác MgO và NiO là hoạt động tốt nhất

nhưng NO3- sinh ra cũng lớn . Co3O4 hoạt động kém hơn một chút nhưng lại là chất xúc tác tốt nhất trong chuyển hoá NH 4+ thành N2 (88%).

Sun và côṇ g sư ̣ (2014) [93], đã đán h giá ảnh hưởng của xúc tác di ̣thể

MnOx/SBA-15 trong quá trình ozon hoá axit oxalic . SBA-15 đươc

tổng hơp

bằng

phương pháp thuỷ nhiêṭ . Đầu tiên, 1 g P123 (EO20PO70EO20, khối lươn

g phân tư

5.800) đươc

hoà tan vào 125 ml dung dic̣ h H Cl 2M và khuấy ở 313 K trong 5 giờ ,

sau đó thêm dung dic̣ h tetraetyl orthosilicat (TEOS) và khuấy 24 giờ . Sau đó , keo

này được kết tinh trong nồi hấp ở 373 K trong 48 giờ, kết tinh sau đó đươc

loc

và

̉ a sac̣ h bằng nước de -ion và s ấy khô ở 373 K qua đêm , cuối cùng chất kết tinh

đươc

nung ở 823 K trong 6 giờ ́i tốc đô ̣sinh nhiêt

2 K/phút, sau đó đươc

làm

nguôi

́i nhiêṭ đô ̣phòng thu đươc

SBA -15. MnOx/SBA-15 đươc

tổng hơp

bằng

phương pháp ngâm tẩm , môt

l ượng Mn (CH3COO)2.4H2O đươc

hoà tan vào nước

de-ion và môt

lươn

g SBA -15 tương đương [Mn(CH3COO)2.4H2O] đươc

bổ sung

vào dung dịch. Sau khi phân tán bằng rung siêu âm trong 90 phút, hỗn hơp

đươc

sấy

khô qua đêm ở 373 K, sau đó nung ở 823 K trong 3 giờ và làm nguôi

xuống nhiêt

đô ̣phòng đươc MnOx /SBA-15 có tỉ lệ khối lượng Mn : SBA-15 = 15. Trong quá

trình phản ứng đã sử dụng 1,2 l dung dic̣ h axit oxalic (20 mg/l), hàm lượng chất xúc tác 0,24 g, nồng đô ̣khí ozo n cấp 1,39 mg/l, thời gian phản ứ ng là 60 phút. Kết quả cho thấy MnOx /SBA-15 có khả năng xúc tác tốt trong quá trình ozon hoá axit

oxalic (99,5% khi kết hơp

O 3/MnOx-2%/SBA-15). Gốc hydroxyl bề măṭ đóng vai

trò quan trọng trong việc hấp thu ̣axit oxalic.


*. Nhân

xét về cá c nghiên cứ u xử lý nướ c rỉ rá c b ằng ozon trên thế giớ i :

Qua một số nghiên cứu công nghệ Ozon trong xử lý nước rỉ rác ở trên cho thấy, đa số các nghiên cứu trên đều sử dụng Ozon đơn hoặc O zon kết hợp với

các tác nhân khác để xử lý nước rỉ rác , phổ biến là ̉ lý kết hơp O 3/H2O2,

UV/O3, UV/O3/H2O2, ozon/fenton , ozon/than hoaṭ tính . Viêc sử duṇ g Ozon đơn

không đạt hiệu quả cao nhưng hiêu tác nhân khác.

suất tăng khi sử duṇ g kết hơp O zon với các

Gần đây , môt

số tác giả đã k ết hợp Ozon với các chất xúc tác để nâng cao

hiệu quả xử lý nước rỉ rác. Đó là các nghiên cứ u kết hơp TiO 2/O3; UV/TiO2/O3;

kết hơp

O 3 ́i TiO 2 hoạt hoá ; kết hơp

ozon và pesunphat (O3/S2O82-), kết hơp

Ozon chiếu xa ̣hay Perozon điên

hoá… đ ể xử lý nước rỉ rác. Chất xúc tác có

nguồn gốc tự nhiên như đá trân châu cũng bước đầu được nghiên cứu như chất xúc tác để xử lý nước rỉ rác. Kết quả nghiên cứ u của các tác giả trình bày ở trên

cho thấy viêc

kết hơp

́i các tác nhân này mang laị hiêu

suất xử lý nước rỉ rác

cao hơn so với ozon hoá thông thư ờng.

Tuy nhiên, viêc

̉ lý các chất hữu cơ đều tiêu tốn lươn

g O 3 ́n, thời gian

phản ứ ng lớn (thường 120 phút hay 240 phút). Viêc xử lý nước r ỉ rác bằng ozon

khó có hi ệu quả cao nếu thưc

hiên

đôc

lâp

, có một số tác giả sử dụng ozon như

môt

giai đoan

tiền xử lý nước rỉ rác , môt

số tác giả khác laị s ử dụng ozon xử lý

nước rỉ rác sau quá trình xử lý sinh học .

Đa số các nghiên cứ u mangan (ở dạng MnO 2) là kết hợp với oxit nhôm (Al2O3) hay GAC để làm chất xúc tác cho quá trình ozon hoá ̉ lý các chất hữu cơ cụ thể. Hàm lượng Mn sử dụng từ 0,3 mg Mn (II)/l – 200 mg MnO2/l hay 0,1- 5 g/l

hỗn hơp

xúc tác của mangan tuỳ ̀ ng nghiên cứ u với đăc

điểm chất hữu cơ cần xư

lý. pH tối ưu với xúc tác m angan ở đa số các nghiên cứ u trong khoảng 7 – 8. Thời gian phản ứ ng đa số từ 60 đến 230 phút, kết quả ̉ lý đaṭ cao từ 60-95%.

Tuy nhiên , các xúc tác trên chưa được nghiên cứu với quá trình Perozon

trong xử lý nước và nước thải . Các nghiên cứu về ứng dụng các MnO 2 làm chất xúc tác trong xử lý nước rỉ rác bằng quá trình ozon còn hạn chế . Chưa có nhiều nghiên cứ u về sử duṇ g tác nhân này trong xử lý nước rỉ rác .

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 20/10/2022