Volume of sample (ml) | |
A:0-1000 | 100 |
B:0-600 | 150 |
C:0-250 | 250 |
D:0-90 | 400 |
Có thể bạn quan tâm!
- Lê Văn Cát (2007), Xử Lý Nướ C Thải Già U Hơp
- Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 20
- Wang F., Smith D.w., El-Din M.g. (2004), Oxidation Of Aged Raw Landfill Leachate With O3 Only And O3/h2O2 And Molecular Size Distribution Analysis, Proceedings Of The 16Th World Congress Of The
- P. Kết Quả Xử Lý Các Chất Hữu Cơ Trong Nước Rỉ Rác Bằng Perozon Với Ảnh Hưởng Của Ph Trong Thời Gian Phản Ứng 60 Phút
- Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 24
- Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 25
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
Scale (thang đo) chính là giá trị BOD (mg O2 /l-viết tắt là mg/l) ước lượng trước khi đo: có nghĩa là nếu ước lượng BOD trong mẫu nước thải X là 300mg/l thì chọn thang đo là 0-600 trên sensor đo và lấy thể tích mẫu tương ứng là 150ml.
Nếu mẫu nước thải chứa hàm lượng BOD quá cao > 1000mg/l thì phải pha loãng bằng nước cất và phải trừ nền sau khi pha loãng. Thí dụ: mẫu nước thải sau khi pha loãng 5 lần có BOD là 30 mg/l, mẫu trắng (không chứa nước thải có BOD là 10 mg/l thì giá trị thật của mẫu nước thải đó ban đầu, trước khi pha loãng là (30- 10)*5=100mg/l.
Bước 2: Bỏ con từ vào chai và để chai chứa mẫu vào đúng vị trí để mẫu ở trong buồng ủ để khuấy đều mẫu.
Bước 3: Cắm điện thiết bị khuấy trong buồng ủ để khuấy, bật nút “Inner Supply” để khuấy đều mẫu.
Bước 4: Chờ khoảng 30-40ph cho mẫu đạt tới nhiệt độ ủ (thường là 20oC).
Lấy Na2CO3 (dạng viên) cho vào hố cao su (màu đen ở trên miệng chai) đến miệng nhưng không làm rơi Na2CO3 vào trong mẫu. Mục đích cho Na2CO3 vào là để hấp thụ CO2 sinh ra trong quá trình ủ. Đặt sensor lên miệng chai và vặn chặt lại. Reset lại chương trình
-Cách reset lại chương trình:
+ Ấn cùng lúc 2 nút A và B: toàn bộ số liệu cũ trước đó sẽ bị xóa hết.
+ Chọn thang đo: Sensor có 4 thang đo là 90.0; 250; 600; 900 ppm tương ứng với giá trị BOD mà ta ước chừng. Kết quả BOD sẽ càng đúng nếu ta chọn thang đo nằm càng thích hợp. Sau khi xóa hết kết quả cũ: Nhấn nút A hay B để hiển thị thang đo của lần đo BOD trước đó. Nhấn nút A để thay đổi thang đo theo ý muốn
+ Ấn nút B (khi trên màn hình đo hiển thị số) để bắt đầu quá trình đo. Màn hình lúc đó sè nhấp nháy vài giây để báo hiệu bắt đầu đo BOD.
Bước 5: Ghi kết quả từ sensor:
Trong suốt quá trình đo ta có thể ghi kết quả BOD tại thời điểm bất kì bằng cách ấn nút B
-Nếu trong trường hợp phải theo dõi kết quả đo theo từng ngày thì ta dùng chế độ ghi nhớ: Sensor sẽ đo kết quả BOD và ghi lại kết quả của từng ngày (từ ngày thứ 1 đến ngày thứ 5).
Để kích hoạt chế độ ghi nhớ: sau khi bắt đầu 1 chu kì đo: Ấn và giữ nút B.
Để xem kết quả đo của từng ngày: Ấn nút B để chọn ngày đo kết quả sau đó ấn nút A để xem kết quả của ngày tương ứng.
Bước 6: Kết thúc quá trình đo: Sau khi ghi lại kết quả BOD thì có đổ hết dung dịch mẫu trong chai và rửa lại bằng nước nóng, dùng chổi để cọ sạch. Nên tránh dùng xà phòng vì nếu một hàm lượng nhất định còn lại trong chai có thể làm ảnh hưởng đến kết quả của quá trình đo BOD tiếp theo.
Trong trường hợp thiết bị không sử dụng trong một khoảng thời gian dài thì phải tháo sensor ra khỏi bình và cho vào hộp chứa ban đầu.
Phụ lục 4: XÁC ĐỊNH TOC
TOC biểu thị tổng hàm lượng cacbon hữu cơ có trong nước thải cần phân tích.
TOC được đo trên máy TOC-Vcph: máy TOC-Vcph có khả năng phân tích các thành phần TC (total carbon = cacbon tổng), IC (inorganic carbon = cacbon vô cơ), TOC (total organic carbon = tổng các bon hữu cơ, NPOC (non-purgable organic carbon = thành phần các bon khó bay hơi) mẫu dạng lỏng hoặc dạng huyền phù có kích cỡ hạt không quá 100µm.
Các bước tiến hành:
1. Kết nối máy TOC-Vcph với máy tính.
2. Lập đường chuẩn IC và đường chuẩn TC trên máy. Liên kết hai đường chuẩn lại thành đường chuẩn TOC.
3. Tiến hành đưa mẫu vào máy TOC-Vcph và mở chương trình đo TOC và đo mẫu trên đường chuẩn đã lập được giá trị TOC.
Phụ lục 5: PHÂN TÍCH OZON TRONG KHI
1. Nguyên tắ c
Ozon trong dòng khí được bơm hút vào trong dung dịch KI 2%, ozon sẽ phản ứng làm giảm nồng độ KI trong dung dịch. Hỗn hợp phản ứng dung dịch sẽ được mang đi chuẩn độ lượng dư KI bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,1M.
2. Cơ chế phản ứ ng
O3 + 2KI + H2O → I2 + 2KOH + O2 3O3 + KI → KIO3 + 3O2
KIO3 + 5KI + 3H2SO4 → 3K2SO4 + 3I2 + 3H2O I2 + 2Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI
3. Cách tiến hành
Ozon trong dòng khí sẽ được sục qua 2 bình hấp thụ chứa dung dịch KI 2% trong thời gian 5 phút.
Mẫu dung dịch sau phản ứng được điều chỉnh pH= 1-2 bằng dung dịch
H2SO4, chuẩn đô ̣với dung dic̣ h Na2S2O3 0.1M
Chuẩn đô ̣đến màu vàng nhaṭ , thêm 2 – 3ml chỉ thi ̣hồ tinh bôt chuẩn cho đến khi dung dic̣ h mất màu .
4. Tính toán kết quả
1% và tiếp tục
3
O v1 * 0,1* f * 24* 60* 2
(g/h)
v2 *t
Trong đó:
V1: Thể tích Na2S2O3 dùng để chuẩn độ (ml)
V2: Thể tích mâu dung dic̣ h phan̉ ứ ng (V2= 100ml)
0,1: Nồng đô ̣Na2S2O3 dùng để chuẩn độ (M) f: hê ̣số. f = 0.994
24: Đương lương gam ozon (g/mol)
t: Thời gian phản ứ ng (t = 5 phút) 60: Quy đổi ra giờ .
Phụ lục 6: XÁC ĐỊNH H2O2 BẰNG PHƯƠNG PHÁ P CHUẨN ĐỘ IOT
1. Nguyên tắ c
Lượng H2O2 được chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ Iốt. Xác định bằng
lương Na2S2O3 tiêu tốn.
2. Cơ chế phản ứ ng
H2O2 + KI + H2SO4 → I2 + K2SO4 + 2H2O I2 + Na2S2O3 → Na2S4O6 + 2NaI
Hydrogen peroxit trong mẫu phân tích sẽ phản ứng với KI trong môi trường axit tạo ra I2. Lượng I2 tạo ra được xác định thông qua phản ứng với Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột.
3. Cách tiến hành
Cho vào bình tam giác thể tích 250 ml 50 ml nước cất, 10 ml axit H2SO4 1:4 và 15ml KT 0.06M
Để trong 2 phút sau đó cho 1 ml mẫu cần phân tích vào lắc đều.
Thêm vài giọt dung dịch Amonium molydate. Chuẩn độ dung dịch bằng dung dic̣ h thiosulfate (Na2S2O3 0,0125 N) tới khi dung dịch có màu vàng nhaṭ .
Thêm 2 ml hồ tinh bột vào dung dịch vừa chuẩn độ, dung dịch có màu tím
đậm. Chuẩn tiếp bằng Na2S2O3 0,0125 N tới khi dung dịch vừa mất màu thì dừng lại. Ghi lượng Na2S2O3 0,0125 N tiêu tốn.
4. Tính toán kết quả
Lượng H2O2 dư trong mẫu được xác định theo công thức:
Trong đó:
H 2O2
( A B) *17 *1000
Vm
(mg/l)
A: Thể tích Na2S2O3 dùng để chuẩn mẫu (ml)
B: Thể tích Na2S2O3 dùng để chuẩn mẫu trắng (ml) N: Nồng đô ̣Na2S2O3 (N)
17: Đương lươn
g gam của H2O2
Vm: Thể tích mâu dùng chuân̉ đô ̣ (ml)
Phụ lục 7: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC OXIT KIM LOẠI TRONG QUẶNG MANGAN
Phụ lục 8: KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH BỀ MẶT RIÊNG CỦA QUẶNG MANGAN
Phụ lục 9: MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Bảng 1p. Kết quả xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng ozon đơn với ảnh hưởng của pH trong thời gian phản ứng 60 phút
Trước xử lý | Sau keo tụ | pH | ||||||
5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |||
1. Màu (Pt-Co) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 2.821 | 1.995 | 572 | 576 | 584 | 544 | 528 | 536 |
Thí nghiệm 2 | 2.790 | 2.100 | 693 | 671 | 649 | 638 | 605 | 638 |
Thí nghiệm 3 | 2.665 | 2.047 | 592 | 582 | 559 | 554 | 482 | 506 |
2. COD (mg/l) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 2.178 | 1.672 | 1.508 | 1.486 | 1.342 | 1.310 | 1.310 | 1.332 |
Thí nghiệm 2 | 2.966 | 2.307 | 2.160 | 2.036 | 2.036 | 1.830 | 1.789 | 1.852 |
Thí nghiệm 3 | 3.390 | 2.712 | 2.260 | 2.180 | 2.147 | 1.921 | 1.901 | 1.934 |
3. TOC (mg/l) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 1.060 | 780 | 730 | 708 | 700 | 630 | 648 | 668 |
Thí nghiệm 2 | 1.022 | 768 | 730 | 698 | 703 | 661 | 599 | 668 |
Thí nghiệm 3 | 1.306 | 995 | 913 | 840 | 817 | 743 | 765 | 778 |
4. BOD5 (mg/l) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 642 | 487 | 481 | 475 | 468 | 457 | 452 | 466 |
Thí nghiệm 2 | 928 | 742 | 712 | 734 | 669 | 672 | 662 | 675 |
Thí nghiệm 3 | 994 | 820 | 802 | 816 | 778 | 724 | 720 | 742 |
Bảng 2p. Kết quả xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Ozon đơn với ảnh hưởng của thời gian phản ứng tại pH 8
Trước xử lý | Sau keo tụ | Thời gian phản ứng (ph) | ||||||
40 | 60 | 80 | 100 | 120 | 140 | |||
1. Màu (Pt-Co) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 3.050 | 2.800 | 2.350 | 1.200 | 875 | 625 | 504 | 444 |
Thí nghiệm 2 | 2.375 | 2.100 | 1.675 | 858 | 474 | 294 | 240 | 210 |
Thí nghiệm 3 | 2.475 | 2.025 | 1.533 | 803 | 492 | 228 | 198 | 189 |
2. COD (mg/l) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 3.379 | 2.638 | 2.158 | 1.871 | 1.635 | 1.591 | 1.570 | 1.548 |
Thí nghiệm 2 | 2.904 | 2.200 | 1.848 | 1.650 | 1.380 | 1.254 | 1.248 | 1.248 |
Thí nghiệm 3 | 3.019 | 2.176 | 1.732 | 1.554 | 1.254 | 1.166 | 1.121 | 1.108 |
3. TOC (mg/l) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 1.021 | 822 | 696 | 661 | 626 | 572 | 566 | 549 |
Trước xử lý | Sau keo tụ | Thời gian phản ứng (ph) | ||||||
40 | 60 | 80 | 100 | 120 | 140 | |||
Thí nghiệm 2 | 992 | 803 | 690 | 643 | 601 | 581 | 561 | 552 |
Thí nghiệm 3 | 956 | 724 | 627 | 562 | 513 | 503 | 486 | 488 |
4. BOD5 (mg/l) | ||||||||
Thí nghiệm 1 | 1.126 | 906 | 782 | 691 | 684 | 671 | 680 | 653 |
Thí nghiệm 2 | 807 | 667 | 610 | 594 | 532 | 529 | 526 | 521 |
Thí nghiệm 3 | 733 | 601 | 528 | 519 | 432 | 421 | 429 | 425 |
Bảng 3p. Kết quả xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Ozon/đệm sứ với pH 8 và thời gian phản ứng 100 phút
Trước xử lý | Sau keo tụ | Bề mặt riêng đệm sứ (m2/m3) | ||||
0 | 356 | 539 | 728 | |||
1. Màu (Pt-Co) | ||||||
Thí nghiệm 1 | 2.125 | 1.680 | 528 | 485 | 468 | 440 |
Thí nghiệm 2 | 2.300 | 1.650 | 558 | 539 | 426 | 415 |
Thí nghiệm 3 | 2.425 | 1.806 | 474 | 384 | 342 | 330 |
2. COD (mg/l) | ||||||
Thí nghiệm 1 | 2.746 | 2.142 | 1.456 | 1.414 | 1.310 | 1.206 |
Thí nghiệm 2 | 2.870 | 2.246 | 1.518 | 1.539 | 1.394 | 1.269 |
Thí nghiệm 3 | 3.154 | 2.333 | 1.728 | 1.685 | 1.512 | 1.253 |
3. TOC (mg/l) | ||||||
Thí nghiệm 1 | 955 | 825 | 597 | 579 | 542 | 509 |
Thí nghiệm 2 | 1.010 | 890 | 666 | 653 | 612 | 590 |
Thí nghiệm 3 | 979 | 858 | 633 | 622 | 549 | 538 |
4. BOD5 (mg/l) | ||||||
Thí nghiệm 1 | 825 | 649 | 638 | 625 | 609 | 582 |
Thí nghiệm 2 | 866 | 702 | 654 | 662 | 649 | 641 |
Thí nghiệm 3 | 870 | 710 | 759 | 732 | 677 | 626 |
Bảng 4p. Kết quả xử lý các chất hữu cơ trong nước rỉ rác bằng Ozon/quặng mangan với pH 8 và thời gian phản ứng 100 phút
Trước xử lý | Sau keo tụ | Hàm lượng quặng mangan (mg/l) | ||||||||
0 | 100 | 200 | 300 | 400 | 500 | 600 | 700 | |||
1. Màu (Pt-Co) | ||||||||||
Thí nghiệm 1 | 5.082 | 4.177 | 888 | 833 | 746 | 716 | 673 | 642 | 648 | 642 |
Thí nghiệm 2 | 6.068 | 5.360 | 987 | 962 | 950 | 814 | 720 | 718 | 718 | 709 |