Wang F., Smith D.w., El-Din M.g. (2004), Oxidation Of Aged Raw Landfill Leachate With O3 Only And O3/h2O2 And Molecular Size Distribution Analysis, Proceedings Of The 16Th World Congress Of The


92. Sumanaweera S. (2004), Advanced oxidation combined with a membrane bio- reactor for landfill leachate treatment, Thesis of master, Asian Institute of Technology, School of Environment, Resources and Development, Thailand.

93. Sun Q., Li L., Yan H., Hong X., Hui K.S., Pan Z. (2014), “Influence of the surface hydroxyl groups of MnOx/SBA-15 on heterogeneous catalytic ozonation of oxalic acid”, Chemical Engineering Journal, Vol. 242, pp. 348-356.

94. Suty H., Traversay C.D., Coste M. (2004), “Applications of advanced oxidation processes: resent & future”, Water Science & Technology, Vol. 49(4), pp. 227- 233.

95. Tizaoui C., Mansouri L., Bousselmi L. (2007), “Ozone catalysed with solids as an advanced oxidation process for landfill leachate treatment”, Water Science & Technology, Vol. 55(12), pp. 237-243.

96. Tizaoui C., Mansouri L., Bousselmi L., Ghrabi A. (2007), “Landfill leachate treatment with ozone and ozone/hydrogen peroxide systems”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 140, pp. 316-324.

97. Tsarpali V., Dailianis S. (2012), “Investigation of landfill leachate toxic potency: An integrated approach with the use of stress indices in tissues of mussels”, Aquatic Toxicology, Vol. 124–125, pp. 58-65.

98. Universitat de Barcelona (2002), Degradation and biodegradability enhancement of nitrobenzene and 2,4-dichlorophenol by means of advanced oxidation processes based on ozone, Sandra Contreras Iglesisas Barcelona.

99. Vedrenne M., Medrano R.V., Garcia D.P., Bernardo A., Uribe F., Ibanez J.G. (2012), “Characterization and detoxification of a mature landfill leachate using a combined coagulation–flocculation/photo fenton treatment”, Journal of Hazardous Materials, Vol. 205-206, pp. 208-215.

100. Wable O., Jousset M., Courant P., Duguet J.P. (1993), Oxidation of landfill leachates by ozone and hydrogen peroxide: a French example, Proceeding international symposium on Ozone-Oxidation methods for water and wastewater treatment, Wasser Berlin, pp. 26-28.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.


101. Wang F., Smith D.W., El-Din M.G. (2004), Oxidation of aged raw landfill leachate with O3 only and O3/H2O2 and molecular size distribution analysis, Proceedings of the 16th World Congress of the international ozone association,

Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác bãi chôn lấp bằng phương pháp ozon hóa - 21

IOA, Las Vegas, USA, pp. 1-21.

102. Wei L., Qixing Z., Tao H. (2010), “Removal of organic matter from Landfill leachate by advanced oxidation processes: A review”, International Journal of Chemical Engineering, Vol. 2010, pp. 46-55.

103. Wenzel A., Gahr A., Niessner R. (1999), “TOC-removal and degradation of pollutants in leachate using a thin-film photoreactor”, Water Research, Vol. 33, pp. 937-946.

104. Yao C.C.D. (1992), “Rate constants for reaction of hydroxyl radicals with several drinking water contaminants”, Environmental science & technology, Vol. 26(5), pp. 1005-1013.

105. Yusmartini E.S., Setiabudidaya D., Ridwan, Marsi, Faizal (2013), “Characteristics of leachate at Sukawinatan landfill, Palembang, Indonesia”, Journal of Physics: Conference Series, Vol. 423, pp. 1-5.

106. Zainol N.A., Aziz H.A., Yusoff M.S. (2012), “Characterization of leachate from Kuala Sepetang and Kulim landfills: A comparative study”, Energy and Environment Research, Vol. 2, No. 2, pp. 45-52.

107. Zhao R., John T. N., Smith C.D. (2012), “Evaluation of on-site biological treatment for landfill leachates and its impact: A size distribution study”, Water Research, Vol. 46, pp. 3837-3848.


PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD)

COD của mẫu nước rỉ rác được phân tích theo phương pháp “Hồi lưu đóng”.

1. Tiêu chuẩn trích dẫn

TCVN 6491: 1999 Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học.

TCVN 1609: 1999 Dụng cụ đo dung tích bằng thuỷ tinh dùng trong phòng thí nghiệm Buret, hoặc ISO 385-1: 1984 Dụng cụ thuỷ tinh phòng thí nghiệm - Buret - Phần 1: Yêu cầu chung.

2. Nguyên tắc

Đun hồi lưu mẫu thử với lượng kali dicromat đã biết trước khi có mặt thuỷ ngân (II) sunfat và xúc tác bạc trong axit sunfuric đặc trong khoảng thời gian nhất định, trong quá trình đó một phần dicromat bị khử do sự có mặt các chất có khả năng bị oxy hoá. Chuẩn độ lượng dicromat còn lại với sắt (II) amoni sunfat. Tính toán giá trị COD từ lượng dicromat bị khử, 1 đương lượng dicromat (Cr2O7-2) tương đương với 8 gam oxy (O2).

Nếu phần mẫu thử có chứa clorua lớn hơn 1000 mg/l cần phải áp dụng quy trình khác.

2. Thuốc thử và nguyên liệu

2.1. Axit sunfuric, c(H2SO4) = 18,4 %

Thêm từ từ và cẩn thận 100 ml axit sunfuric (d = 1,84 g/ml) vào khoảng 500 ml nước cất. Để nguội và pha thành 1000 ml.

2.2. Bạc sunfat - axit sunfuric

Thêm 5,5 g Ag2SO4 vào 1 kg H2SO4 đậm đặc (d = 1,84 g/ml). Để 1 hoặc 2 ngày cho tan hết. Khuấy dung dịch để tăng thêm nhanh sự hoà tan.

2.3. Kali dicromat 0,25N

Cân 12,259 g K2Cr2O7 đã sấy khô ở 1050C trong vòng 2 giờ. Dùng nước cất định mức thành 1000 ml.

2.4. Dung dịch chuẩn độ sắt (II) amoni sunfat (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O (FAS) 0,025N.

Hòa tan 9,8 g (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O trong nước cất. Thêm 10 ml axit sufuric đặc làm lạnh dung dịch và pha loãng thành 1000 ml.


Dung dịch này phải chuẩn lại hàng ngày theo cách như sau:

Pha loãng 1,0 ml dung dịch kali dicromat (2.3) đến khoảng 30 ml với axit sunfuric (2.1). Chuẩn độ dung dịch này bằng dung dịch sắt (II) amoni sunfat nói trên sử dụng 1 giọt chỉ feroin (2.6).

Nồng độ của FAS được tính theo công thức:


N FAS

1 .0,25

V

trong đó: V là thể tích FAS tiêu tốn khi chuẩn độ (ml)

2.5. Kali hidro phtalat (KHP), dung dịch chuẩn, c(K1C8H5O4) = 2,0824 mmol/l.

Hòa tan 425,1 mg KHP đã sấy khô ở 1050C bằng nước cất và định mức thành 1000 ml. Dung dịch này có giá trị COD lý thuyết là 500 mg/l.

Dung dịch bền ít nhất một tuần nếu bảo quản trong môi trường xấp xỉ 40C.

2.6. Feroin, dung dịch chỉ thị

Hoà tan 0,7 g sắt (II) sunfat ngậm 7 phân tử nước (FeSO4 .7H2O) hoặc 1 g sắt (II) amoni sunfat ngậm 6 phân tử nước [(NH4)2Fe(SO4)2 .6H2O] trong nước. Thêm 1,50 g 1,10 - phenantrolin ngậm một phân tử nước C12H8N2 .H2O và lắc cho đến khi tan hết. Pha loãng thành 100 ml.

Dung dịch này bền trong vài tháng nếu được bảo quản trong tối. Có bán sẵn các dung dịch này trên thị trường.

2.7. HgSO4 hóa chất dạng tinh thể hoặc bột, tinh khiết phân tích

3. Thiết bị, dụng cụ

Các dụng cụ thông thường của phòng thí nghiệm, và:

3.1. ống phản ứng chịu nhiệt 10 ml có nắp vặn để tránh mất mát đáng kể các chất bay hơi.

Làm sạch dụng cụ mới bằng cách tiến hành mẫu trắng như được mô tả trong

8.2. Làm sạch dụng cụ dùng để xác định COD bằng cách súc với với nước cất sau mỗi lần chuẩn độ. Không được sử dụng bất kỳ chất tẩy rửa nào.

3.2. Thiết bị gia nhiệt, phải bảo đảm rằng không gây ra quá nóng cục bộ cho dung dịch đang được đun.


3.3. Buret chính xác, dung tích 25 ml, có vạch chia 0,02 ml phù hợp với TCVN 1609: 1988 (hoặc ISO 385 - 1).

Các dụng cụ thuỷ tinh cần được rửa sạch cẩn thận và giữ không để bị bám bụi và chỉ để dùng riêng cho phép thử COD.

4. Cách tiến hành

4.1. Xác định

Chuyển 2,0 ml ± 0,01 mẫu (pha loãng nếu cần thiết) vào ống phản ứng, thêm 0,1 g thuỷ ngân (II) sunfat (2.7) và lắc đều. Thêm 1,00 ml ± 0,01 ml dung dịch kali dicromat (2.3), lắc trộn đều.

Thêm từ từ 3 ml dung dịch axit sunfuric chứa bạc sunfat (2.2) và nhanh chóng vặn chặt nắp ống phản ứng, lắc đều.

Đun hỗn hợp phản ứng ở nhiệt độ 1480C ± 30C trong 120 phút.

Làm nguội hỗn hợp phản ứng đến nhiệt độ phòng. Chuyển hỗn hợp phản ứng vào bình nón 100 ml, tráng kỹ bằng nước cất.

Chuẩn độ lượng dư dicromat bằng sắt (II) amoni sunfat (FAS) (2.4) sử dụng 1 giọt chỉ thị feroin (2.6).

4.2. Phép thử trắng

Tiến hành hai phép thử trắng song song cho mỗi lần xác định theo quy trình đã mô tả trong 4.1, nhưng thay thế mẫu thử bằng 2,0 ml nước. Cần xem thêm chú thích trong điều 5.

4.3. Thử kiểm chứng

Mỗi lần xác định cần kiểm tra kỹ thuật và độ tinh khiết của hoá chất bằng cách phân tích 2,0 ml dung dịch chuẩn (2.5) theo cùng quy trình tiến hành như với phần mẫu thử.

Nhu cầu oxy lý thuyết của dung dịch này là 500 mg/l, quy trình thử nghiệm đạt yêu cầu nếu kết quả của thử kiểm chứng ít nhất đạt 96% giá trị này.

Thử trắng phải được tiến hành như đã nêu ra trong 4.2


5. Biểu thị kết quả

5.1. Tính toán

Nhu cầu oxy hoá học COD, tính bằng miligam oxy trên lít, được tính theo công thức:


Trong đó:


ngày, N

COD (VT Vm ).N.8.1000 * f , mg/l

VM


VT: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu trắng, ml Vm: Thể tích dung dịch FAS tiêu tốn khi chuẩn độ mẫu thực, ml

N: Nồng độ của FAS dùng để chuẩn độ, được chuẩn độ lại hang


8: Đương lượng gam của oxy, đlg VM: Thể tích mẫu đem phân tích, ml f: Hệ số pha loãng mẫu nước thải


Phụ lục 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ MÀU

Phương pháp xác định: Phương pháp so màu

1. Nguyên tắc của phương pháp

Đo độ hấp thụ quang của dung dịch tại bước song 456,8nm, dựa vào đường chuẩn hấp thụ quang của dung dịch Pt-Co để suy ra độ màu của nước thải.

2. Cách tiến hành

Lập đường chuẩn dộ hấp thụ quang của dung dịch Pt-Co. Đo độ hấp thụ quang của nước rỉ rác ở bước song 456,8nm, dựa vào đường chuẩn hấp thụ quang để suy ra độ màu Pt-Co.

3. Xử lý số liệu

Độ màu Pt-Co được suy trực tiếp dựa vào kết quả đo độ hấp thụ quang của dung dịch cần phân tích và đồ thị đường chuẩn.


Phụ Lục 3: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BOD

BOD được xác định bằng thiết bị Oxitop

1.Giới thiệu chung

BOD được đo bằng lượng oxy bị tiêu thụ trên 1 lít mẫu dung dịch (đơn vị mg/l hay ppm) trong 1 khoảng thời gian nhất định, tại 1 nhiệt độ nhất định (thường là trong vòng 5 ngày khi đo BOD5, ở 20oC-kí hiệu là BOD5 20).

Mối quan hệ của BOD và COD: thường thì các chất hữu cơ bị oxy hóa hoàn

toàn (COD) trong vòng từ 21-28 ngày, ở 20oC. Theo thực nghiệm, trong vòng 5 ngày đầu, lượng oxy tiêu thụ chiếm 60-70% lượng tổng oxy cần để oxi hóa hết các hợp chất hữu cơ trong mẫu nước thải.

2. Quy trình thực hiện a, Hóa chất cần dùng

1, Chất dinh dưỡng: Bao gồm 4 loại hóa chất:

Dung dịch A: Hòa tan 0.25g FeCl3.6H2O và định mức thành 1 lít dung dịch Dung dịch B: 27.5g CaCl2 khan (anhydrous) vào tan và định mức thành 1l

dung dịch bằng nước cất 2 lần.

Dung dịch C: 22.5g MgSO4.7H2O vào tan và định mức thành 1l dung dịch bằng nước cất 2 lần.

Dung dịch D (dung dịch đệm): hòa tan hỗn hợp gồm 8.5g KH2PO4, 33.4g Na2HPO4.7H2O hoặc 21.7g K2HPO4, 1.7g NH4Cl và định mức thành 1l dung dịch bằng nước cất 2 lần.

2, Dung dịch nước cống

Trong nước thải công nghiệp thường ít có sự có mặt của vi khuẩn (nếu đường biểu diền BOD vs ngày có hình dáng giống đường B thì phải thêm vi khuẩn vào dung dịch để làm mồi.

Lấy nước cống từ các kho dân cư, để lắng từ 1-2h sau đó gạn nước lấy bùn để làm mồi (mật độ khoảng 103-106 vi khuẩn/ml).

3. BOD chuẩn: Cân 200mg đường glucozo (C6H12O6) khan sau khi đã sấy khô ở 105oC và làm khô trong dessicator, hòa tan và định mức thành 1l.


b, Quy trình thực hiện:

1, Xử lý mẫu trước khi đo:

Mẫu cần xử lý trước khi rơi vào 1 trong các trường hợp sau:

- pH của mẫu không nằm trong khoảng 6.5-7.5. Trong trường hợp này, cần dùng dung dịch H2SO4 hay NaOH có nồng độ khoảng 1N để đưa pH của mẫu vào khoảng giá trị từ 6.5-7.2, nhưng thể tích không được vượt quá 0.5% thể tích mẫu. Nếu cần có thể cô cạn dung dịch.

- Dung dịch có chứa chất tẩy trùng như Cl-, ClO2, vv. Trong trường hợp này,

thêm một lượng nhỏ thể tích dung dịch Na2SO3 0.025N (1.58g/l) để loại bỏ các chất oxy hóa trên. Nhưng lưu ý là dung dịch sau đó phải được dùng làm luôn trong ngày và thêm dịch nước cống (có chứa vi khuẩn).

- Mẫu có chứa chất độc đối với vi khuẩn (kim loại nặng): Trong nước thải của một số ngành công nghiệp có thể chứa các kim loại nặng, gây độc cho vi khuẩn. Trong trường hợp này cần đưa pH của mẫu lên 8.5 để kết tủa các ion kim loại nặng (tạo thành hydroxide không tan) và lọc bỏ kết tủa. Sau đó đưa dung dịch về pH khoảng 6.5-7.5 và thêm dịch nước cống.

-Khi có ít vi khuẩn trong mẫu. Thêm dịch nước cống để tăng cường mật độ vi khuẩn có trong nước thải.

-Khi có ít chất dinh dưỡng (N, P,vi khuẩn). Trong trường hợp này phải thêm chất dinh dưỡng vào mẫu (lượng thể tích chất dinh dưỡng thêm vào tuân theo tỉ lệ 1ml mỗi dung dịch chất dinh dưỡng (A,B,C,D)/ 1000ml mẫu.

Những vấn đề trên hay xảy ra trong mẫu nước thải công nghiệp. 2, Lấy mẫu và đo BOD

Bước 1: Lấy mẫu

Lấy 1 thể tích mẫu thích hợp vào chai, thêm một lượng chất dinh dưỡng nếu cần thiết (ví dụ các mẫu nước thải công nghiệp nghèo cơ chất)-thể tích chất dinh dưỡng cho vào mẫu tuân theo tỉ lệ 1ml mỗi dung dịch/1l mẫu, thêm dịch nước cống (thể tích dịch nước cống lấy khoảng 10% thể tích mẫu). Thể tích mẫu cho vào chai tuân theo bảng sau đây:

Xem tất cả 224 trang.

Ngày đăng: 20/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí