Hiện Trạng Kế Hoạch Quản Lý Của Các Khu Bảo Tồn Ở Việt Nam Trong Thời Gian Qua

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN


3.1. Hiện trạng kế hoạch quản lý của các khu bảo tồn ở Việt Nam trong thời gian qua

Ở Việt Nam trong nhiều năm trước đây đã hình thành và thực thi nhiều kế hoạch quản lý có liên quan đến các khu bảo tồn đã được xây dựng và triển khai trước đây. Tuy có nhiều tên gọi khác nhau nhưng có thể phân loại thành 4 loại như sau:

- Kế hoạch quy hoạch tổng thể;

- Kế hoạch đầu tư;

- Kế hoạch quản lý điều hành; và

- Kế hoạch hoạt động;


Các kế hoạch này đều có những điểm mạnh cũng như điểm yếu riêng của mình. Trong quá trình phân tích những điểm mạnh, yếu của từng loại hình sẽ giúp ích cho quá trình xây dựng Kế hoạch quản lý đa dạng sinh học của các Khu bảo tồn (Bảng 3.1).

Kế hoac̣ h quy hoac̣ h tổng thể nhấn mạnh đến nội dung xác định tên gọi, phân

hạng, đơn vi ̣quản lý, các mục tiêu quản lý khu bảo tồn ; Diên tích, ranh giới và phân

vùng, các vấn đề liên quan đến sử duṇ g đất của khu bảo tồn . Đây là kế hoạch duy

nhất đề cập đến cơ cấu tổ chứ c và chứ c năng nhiêm vu ̣Ban quản lý và cać phòng

ban liên quan. Bản kế hoạch quy hoạch tổng thể chỉ nêu đến các kết quả cần đạt được mà chưa đề cập đến kinh phí thực hiện.

Kế hoạch đầu tư chủ yếu đề cập đến các Chương trình bao gồm : Chương

trình bảo vệ với nhiều hạng mục , trong đó có xây dưng cơ sở ha ̣tâǹ g… , Chương

trình phục hồi sinh thái , Chương trình nghiên cứ u khoa hoc

, Chương trình giáo dục

truyền thông , Chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm . Trong kế hoạch đầu tư chưa đề cập đến cách thức tự tạo ra nguồn kinh phí để thực hiện (như huy

động tài trợ, thu từ du lịch…) mà chỉ chủ yếu sử dụng nguồn thu từ ngân sách nhà nước.


Kế hoac̣ h quản lý điều hành được xây dựng theo Phương pháp tiếp cân quan̉

lý được hướng dẫn phân tích rất logic : từ các Muc

tiêu – đe doa

– hành động – hoạt

đôṇ g cu ̣thể – ngân sách - kế hoac̣ h thưc

hiên

– giám sát đánh giá . Kế hoạch này đã

huy động được sự tham gia của nhiều bên liên quan. Tuy nhiên Kế hoạch quản lý

điều hành cần đươc

UBND tỉnh phê duyêt

(trừ 06 Vườn quốc gia do Bộ Nông

nghiệp và Phát triển nông thôn trưc

tiếp quản lý ), nhưng đã găp

khó khăn do chưa

thưc

sư ̣ liên kết đươc

́i khung thời gian lâp

kế hoac̣ h hàng năm của tỉnh và trung

ương.


Kế hoac̣ h hoạt đôṇ g được mô tả về sư ̣ phân vùng của khu bảo tồn và các

chính sách liên quan : về cấu trúc , chứ c năng nhiêm

vu ̣của các bô ̣phân

và cá nhân

trong ban quản lý ; Hạt kiểm lâm và các trạm quản lý bảo vệ rừng .Tuy nhiên kế hoạch hoạt động này chỉ nhấn mạnh đến các hoạt động của Ban quản lý mà chưa xây dựng các hoạt động của các bên liên quan và cộng đồng địa phương.

Bảng 3.1: Phân tích các điểm mạnh, điểm yếu trong nội dung của các kế hoạch đã xây dựng ở Việt Nam


Tên kế hoạch

Thời kỳ thực hiện


Mục đích


Điểm maṇ h


Điểm yếu

1. Kế hoạch quy hoạch tổng thể

5 năm

Xác định cơ sở pháp lý và khoa học cho đề xuất xây dưṇ g khu bảo tồn, các chương trình hoạt động chủ yếu, nhu cầu vốn tổng thể và các giải

- Nhấn ma ̣ nh cơ sở pháp lý và k hoa hoc̣ cho đề xuất xây dưṇ g khu bảo tồn;

- Đề xuất các chương trình hoạt động : Chương trình bảo tồn (gồm nhiều hoaṭ đôṇ g ,

- Không xác đi ̣ nh tầm nhìn lâu dài sau 5 năm và muc̣ tiêu của các chương trình hoạt động.

- Không đề xuất Kế hoạch tài chính bền

̃ng cho khu bảo

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Nghiên cứu và đề xuất, xây dựng kế hoạch quản lý của vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà - 4


Tên kế hoạch

Thời kỳ thực hiện


Mục đích


Điểm maṇ h


Điểm yếu



pháp thực hiện.

trong đó có cả xây

dưṇ g cơ sở ha ̣tầng ; phục hồi rừng…).

- Xây dưṇ g chương trình giáo dục truyền thông và tiếp tục các hoạt động điều tra nghiên cứ u về đa dạng

sinh học.


- Mô tả nhu cầu vốn tổng thể cho các chương trình hoaṭ

đôṇ g nói trên (dưới

dạng các giải pháp đầu tư).

- Đề xuất xây dưṇ g quy chế phối hơp̣ các bên liên quan gồm các cấp chính quyền , các

ban ngành, đơn vi ̣liên

quan.

tồn.


- Không chỉ ra các hoạt động cụ thể củacác bên liên quan gồm các cấp

chính quyền, các ban ngành, các bên liên quan, nhất là trong quá trình xây dưṇ g kế hoạch quy hoạch tổng thể.

- Không đề xuất chương trình giám sát thực hiện kế

hoạch quy hoạch tổng thể và giám sát ĐDSH.

- Xây dưṇ g Kế hoạch đầu tư sau khi kế hoạch quy hoạch tổng thể đươc̣

phê duyêṭ.

2. Kế hoạch đầu tư

5 năm

Soạn thảo Kế hoạch xây dựng , bảo vệ và phát triển các giá trị to lớn về ĐDSH của khu bảo

tồn cùng với việc

- Xác định các giải pháp về tổ chức , quản lý, vốn đầu tư , tiến đô ̣ thưc̣ hiêṇ và hiêụ quả.

- Tiến trình đầu tư của

- Về ch ương tình phát triển du lic̣ h (cũng như trong các kế hoac̣ h khác ) tùy điều kiêṇ của từ ng khu bảo tồn có thể


Tên kế hoạch

Thời kỳ thực hiện


Mục đích


Điểm maṇ h


Điểm yếu



đề xuất các chương trình phát triển KT - XH cho các côṇ g đồng dân cư sinh

sống xung quanh khu bảo tồn.

các chương trình đươc̣ tính theo từng giai đoaṇ (1 năm hay vài năm) với các biểu phân tích chi tiết.

nêu đề xuất hay không.

- Mục tiêu của từng chương trình được đề cập đến trong nội

dung không đươc̣ xác định và mô tả.

- Không có phần kinh phí ̀ Kế hoạch kinh doanh để thực hiện kế hoạch mà chỉ có

kinh phí từ nguồn vốn gồm vốn nhà nước, vốn vay , vốn

tài trợ dự án (nếu

có).


- Trong cấu trúc , không đề câp̣ đến các đe dọa và sự tham gia của các bên liên quan.

3. Kế hoạch quản lý điều hành

5 năm

Bảo tồn ĐDSH của khu bảo tồn, nâng cao năng lưc̣ của ban quản lý,

khuyến khích côṇ g đồng tham gia

- Các đe dọa được hướng dâñ cách phân tích, xác định , xếp ưu tiên và ̀ đó đề xuất các h oạt động làm giảm thiểu đến mức

- Các hoạt động khác trong quá trình xây dưṇ g kế hoạch quản lý điều hành không có sự tham

gia của ho.̣


Tên kế hoạch

Thời kỳ thực hiện


Mục đích


Điểm maṇ h


Điểm yếu



quản lý, bảo vệ trên cơ sở đẩy maṇ h hoạt động giáo dục tuyền thông và cải thiêṇ sinh kế.

100 %.


- Các bên liên quan từ cấp tỉnh đến thôn bản , các tổ chức phi chính phủ, thành phần dân

tôc̣ , giới… đươc̣ xác điṇ h.

- Có nội dung giám sát thưc̣ hiêṇ kế hoạch quản lý điều hành theo điṇ h kỳ (tại thời điểm xây dưṇ g kế hoạch quản lý điều hành và 6 tháng, 1 năm sau đó).

- Kinh phí đề xuất có sự liên kết với kế hoạch đầu tư và các

chương trình , dự án khác của khu bảo tồn.

- Không xây dựng Kế hoac̣ h kinh doanh.

4. Kế hoạch hoạt đôṇ g

5 năm

Xây dưṇ g tài liêụ hướng dâñ cho công tác quản lý khu bảo tồn hàng ngày của ban quản lý dưạ trên các muc̣ tiêu ưu tiên của

các chương trình

quản lý bảo vệ các

- Đề cao vai trò củ a các bên liên quan trong quá trìn h xây dựng và th ực hiện kế hoạch hoạt động.

- Nêu danh sách các đe doạ lên khu bảo tồn,

- Không mô tả các hoạt động cụ thể nào của các bên liên quan, loại trừ 1 hôị nghị tham vấn góp ý cho bản thảo cuối cùng tr ước khi đệ trình cấp trên phê

duyêṭ.


Tên kế hoạch

Thời kỳ thực hiện


Mục đích


Điểm maṇ h


Điểm yếu



nguồn kinh phí.

- Mô tả về sự phân vùng của khu bảo tồn và các chính sách liên quan: về cấu trúc , chứ c năng nhiêṃ vu ̣ của các bộ phận và cá nhân trong ban quản lý; Hạt kiểm lâm và các trạm quản lý bảo vệ rừng.

- Không mô tả quá trình đánh giá , xác điṇ h các đe doạ đến khu bảo tồn.

- Không mô tả tầm nhìn s au 5 năm; không xác điṇ h muc̣ tiêu của mỗi chương trình hay

hoạt động trong kế

hoạch hoạt động.


- Chưa thể hiêṇ rõ mối qu an hê ̣giữa các chương trình/hoạt động với các mục tiêu giảm thiểu các đe doạ đã xác định;

- Để thưc̣ hiêṇ kế hoạch hoạt động chỉ dưạ trên kinh phí

phân bổ hàng năm

của Chính phủ và của kế hoạch đầu tư đã đươc̣ phê duyêṭ trước đó , không có kế hoac̣ h tài chính

bền vững.

3.2. Hiện trạng xây dựng kế hoạch kế hoạch quản lý tại Vườn quốc gia Bidoup

– Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng


Như đã trình bày ở trên trong quá trình từ khi chính thức thành lập Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đến nay Ban quản lý của Vườn đã tiến hành xây dựng và triển khai nhiều chương trình dự án liên quan đến quản lý và phát triển của Vườn. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy các chương trình/dự án này đều có những ưu nhược điểm riêng của mình (Bảng 3.2).

Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2006 – 2010 là một trong những dự án lớn của Vườn. Dự án này đã có những kế hoạch hoạt động với định hướng phát triển lâu dài và hướng tới tương lai của Vườn. Tuy nhiên các hoạt động chủ yếu tập trung vào các hoạt động xây dựng cơ bản như xây dựng cơ sở hạ tầng, vật tư trang thiết bị… mà chưa chú trọng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và công tác nghiên cứu khoa học của Vườn. Các kết quả đạt được nổi bật như lập quy hoạch khu hành chính dịch vụ và khởi công xây dựng đường điện trung thế & hệ thống cấp thoát nước giai đoạn 1 cho khu hành chính - dịch vụ. Tiến

hành xây dựng 1.132m2 văn phòng làm việc, 5 nhà công vụ và xúc tiến dự án đầu tư

đường giao thông cấp V có chiều dài 6,0km nối từ đường DT 723 vào khu hành chính - dịch vụ.. Một số hạng mục vẫn chưa có kinh phí để thực hiện như xây dựng cổng chào, xây đường vào trong vườn… chủ yếu là do thiếu vốn đầu tư.

Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2011 - 2015 đươc

xây dưn

g như kế

hoạch tổng thể và tập trung vào mục tiêu bảo tồn hiệu quả và duy trì giá trị đa dạng sinh học và chức năng phòng hộ rừng đầu nguồn của Vườn quốc gia đồng thời góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng địa phương bằng cách khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào công tác bảo tồn. Tuy đang trong quá trình triển khai nhưng kế hoạch đã đạt được các kết quả ban đầu với sự thu hút người dân xung quanh vùng cùng tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng đầu nguồn bằng cách nhận khoán trồng rừng và chăm sóc rừng.

Quy hoạch đầu tư Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2011- 2020 theo hướng tiếp cận sử dụng rừng đa mục đích. Quy hoạch này đã lồng ghép nhiều kế hoạch/chương trình đang triển khai vào trong nội dung đặc biệt là nội dung của “Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2020”. Trong nội dung của quy hoạch đã đặt ra các chỉ tiêu liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng, huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn rừng. Trong quy hoạch này cũng đã đề cập đến việc xây dựng các cơ sở hạ tầng đồng bộ cho việc bảo vệ rừng và đã xây dựng được 7 trạm kiểm lâm, 2 chốt quản lý và bảo vệ rừng.

Dự án đầu tư vùng đệm Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009– 2013 là một trong những Dự án đề cập đến việc phát triển vùng đệm của Vườn quốc gia. Các hoạt động chủ yếu tạo điều kiện nâng cao thu nhập, cuộc sống của những người sống phụ thuộc vào rừng, hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít người thông qua các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, hỗ trợ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Dự án này vẫn chưa được triển khai nhiều do thiếu vốn và thiếu những nội dung kết nội giữa vùng đệm và khu vực thuộc phạm vi quản lý của Vườn.

Quy hoạch tổng thể du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009 - 2020 được xây dựng nhằm xác định quy mô phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ở Vườn quốc gia qua từng giai đoạn 2011-2015; 2016 - 2020. Từ nội dung của quy hoạch này Ban quản lý Vườn đã thành lập được Trung tâm Du lịch sinh thái và giáo dục môi trường. Quy hoạch cũng đã đưa ra những định hướng phát triển du lịch sinh thái cụ thể trong tương lai như: xây dựng các tuyến tham quan mới, việc tham gia vào các Festival du lịch của tỉnh, phát triển các chương trình giáo dục môi trường cho các trường học trong vùng… Ban quản lý đang phối hợp với các tổ chức quốc tế (như tổ chức JICA, Ngân hàng Thế giới…) để đẩy mạnh triển khai các hoạt động của Quy hoạch này.

Với những phân tích ở trên cho thấy, Ban quản lý Vườn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đã nỗ lực rất nhiều trong việc xây dựng các kế hoạch hoạt

Xem tất cả 105 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí