Biểu đồ 3.3. Liên quan thể tích máu dây rốn và trọng lượng thai (n = 1668) Nhận xét: Thể tích túi MDR có liên quan thuận lỏng lẻo với trọng lượng thai theo phương trình: Thể tích MDR = 0,015 * trọng lượng thai +
55,743 (r = 0,242 p < 0,01)
Thế tích trước xử lý (ml) Chỉ số | X ±SD | P | |
Giới tính thai | Gái | 103±17,8 | < 0,05 |
Trai | 105±19,4 | ||
Nhóm máu thai | A | 102,7±17,3 (1) | 1,2)>0,05 (2,3)>0,05 (3,4)>0,05 (1,4) >0,05 |
B | 103,8±19,0 (2) | ||
AB | 107,8±23,2 (3) | ||
O | 104,5±18,5 (4) | ||
Tuổi thai | 36 | 107±22,7 (1) | >0,05 |
37 | 107±18,2 (2) | ||
38 | 105±20,6 (3) | ||
39 | 104±18,8 (4) | ||
40 | 103±18,1 (5) | ||
41 | 103±16,1 (6) | ||
42 | 109±32,0 (7) |
Có thể bạn quan tâm!
- Phương Tiện, Vật Liệu Và Các Kỹ Thuật Sử Dụng Trong Nghiên Cứu
- Quy Trình Xét Nghiệm Hla Bằng Kỹ Thuật Pcr-Sso
- Kết Quả Thu Thập, Xử Lý, Bảo Quản Máu Dây Rốn Cộng Đồng
- Liên Quan Giữa Hiệu Suất Xử Lý Và Thời Gian Xử Lý (N = 1668)
- Tỷ Lệ Các Alen Hla-B Của Mẫu Nghiên Cứu (N=1668)
- So Sánh Thể Tích Máu Dây Rốn Trong Nghiên Cứu Với Một Số Tác Giả Trong Và Ngoài Nước
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
Bảng 3.23. Liên quan giữa một số yếu tố thai nhi với thể tích MDR (n=1668)
Nhận xét: Cân nặng thai nhi càng lớn, giới tính thai là trai thì thể tích mẫu MDR cao có ý nghĩa thống kê với p< 0,05. Nhóm máu của thai nhi và tuổi thai không có mối liên quan với thể tích mẫu MDR.
Bảng 3.24. Liên quan giữa một số yếu tố mẹ với tổng số TBCN (n = 1668)
X ±SD | p | ||
Tuổi mẹ | ≤ 20 | 154±47,9 (1) | 1,2)>0,05 (2,3)>0,05 (3,4)>0,05 (1,4) >0,05 |
21-25 | 158±48,6 (2) | ||
26-30 | 157±48,4 (3) | ||
>30 | 154±46,3 (4) | ||
Nhóm máu mẹ | A | 151,1±42,9 (1) | 1,2)>0,05 (2,3)>0,05 (3,4)>0,05 (1,4) >0,05 |
B | 160,3±48,2 (2) | ||
AB | 157, 6±46,0 (3) | ||
O | 157,0±48,3 () | ||
Lần sinh | 1 | 162±50,5 | < 0,05 |
≥ 2 | 151±44,1 | ||
Hình thức sinh | Thường | 158±48,1 | < 0,05 |
Mổ | 134±38,2 |
Nhận xét: Hình thức sinh thường và sinh con lần 1 có số lượng TBCN cao hơn so với sinh mổ, sinh con từ lần 2. Tuổi mẹ, nhóm máu của sản phụ không có mối liên quan đến số lượng TBCN.
Bảng 3.25. Liên quan giữa một số yếu tố của thai nhi với tổng số TBCN (n=1668)
X ±SD | p | ||
Nhóm cân nặng thai (g) | < 3000 | 146,9±42,2 (1) | (1,2)< 0,05 (2,3)< 0,05 (3,4)< 0,05 (1,4) < 0,05 |
3000 - 3499 | 155,2±46,6 (2) | ||
3500 - 3999 | 164,6±52,8 (3) | ||
≥ 4000 | 183,5±53,0 (4) | ||
Giới tính thai | Trai | 152±44,4 | < 0,05 |
Gái | 162±51,1 | ||
Nhóm máu thai | A | 152,4±48,4 (1) | (1,2)< 0,05 (2,3)< 0,05 (3,4)< 0,05 (1,4) < 0,05 |
B | 171,5±67,8 (2) | ||
AB | 157, 6±46,0 (3) | ||
O | 156,2±46,0 (4) | ||
Tuổi thai | 36 | 147,9±57,5 | > 0,05 |
37 | 144,4±45,4 | ||
38 | 154,6±48,8 | ||
39 | 155,4±49,3 | ||
40 | 158,0±44,8 | ||
41 | 163,6±53,4 | ||
42 | 185,0±88,3 |
Nhận xét: Thai nhi là gái, cân nặng càng lớn, thì số lượng TBCN trong mẫu MDR càng cao. Số lượng TBCN ở thai có nhóm máu B là cao hơn nhóm máu còn lại có ý nghĩa thống kê. Tuổi thai có mối liên quan không có ý nghĩa thống kê với số lượng TBCN tuy nhiên tuổi thai càng cao thì số lượng TBCN càng cao.
Bảng 3.26. Liên quan giữa một số yếu tố mẹ với TB CD34 (n = 1668)
X ±SD | p | ||
Tuổi mẹ | ≤ 20 | 48,0 ± 20,2 | > 0,05 |
21-25 | 55,6 ± 33,2 | ||
26-30 | 48,2 ± 32,5 | ||
>30 | 45,7 ± 31,1 | ||
Nhóm máu mẹ | A | 45,9 ± 33,5 | > 0,05 |
B | 46,6 ± 29,3 | ||
AB | 47,0 ± 31,2 | ||
O | 52,3 ± 39,8 | ||
Lần sinh | 1 | 52,2 ± 42,7 | > 0,05 |
≥ 2 | 45,4 ± 31,3 | ||
Hình thức sinh | Thường | 50,3 ± 32,0 | < 0,05 |
Mổ | 34,2 ± 18,2 |
Nhận xét: Hình thức sinh thường thu được lượng TB CD34 nhiều hơn sinh mổ có ý nghĩa thống kê. TB CD34 thu được không khác nhau ở các nhóm tuổi mẹ, nhóm máu mẹ và các lần sinh
Bảng 3.27. Liên quan giữa một số yếu tố của trẻ với TB CD34 (n=1668)
X ±SD | p | ||
Nhóm cân nặng trẻ (g) | < 3000 | 47,3 ± 35,5 | > 0,05 |
3000 - 3499 | 47,8 ± 35,6 | ||
3500 - 3999 | 54,2 ± 32,6 | ||
≥ 4000 | 57,0 ± 28,6 | ||
Giới tính trẻ | Trai | 48,8 ± 33,8 | < 0,05 |
Gái | 49,8 ± 36,1 | ||
Nhóm máu trẻ | A | 47,4 ± 41,2 | > 0,05 |
B | 46,2 ± 27,8 | ||
AB | 53,4 ± 40,2 | ||
O | 51,6 ± 46,0 | ||
Nhóm tuổi thai (tuần) | 36-37 | 59,8 ± 39,4 | > 0,05 |
38-39 | 52,2 ± 36,7 | ||
40-42 | 44,9 ± 29,5 |
Nhận xét: Lượng TB CD34 ở trẻ gái nhiều hơn trẻ trai có ý nghĩa thống kê. Cân nặng trẻ, nhóm máu trẻ, cân nặng thai không có mối liên quan với số lượng TB CD34.
3.3.1.2. Một số yếu tố liên quan trong quá trình xử lý MDR cộng đồng
Tổng số TBCN (x107) = thể tích túi máu * 1,214 + 30,1 (r=0,473, p< 0,01)
Biểu đồ 3.4. Liên quan giữa số lượng TBCN và thể tích MDR trước xử lý (n=1668)
Nhận xét: Số lượng TBCN có mối liên quan thuận mức độ trung bình với thể tích túi MDR với r = 0,473, p< 0,01
Biểu đồ 3.5. Liên quan giữa số lượng TB CD34 và thể tích MDR (n = 1668)
Nhận xét: Số lượng TB CD34 = thể tích MDR*0,329 +137,450 (r = 0,12, p< 0,01)
Biểu đồ 3.6. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và thể tích MDR thu được (n = 1668)
Nhận xét: Thể tích MDR không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý
(r=0,046, p>0,05)
Biểu đồ 3.7. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và số lượng TBCN (n = 1668) Nhận xét: Số lượng TBCN không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý MDR (r=0,041, p=0,092)
Biểu đồ 3.8. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và hematocrit (n = 1668)
Nhận xét: Hiệu suất xử lý có mối liên quan lỏng lẻo với hematocrit
(r=0,13, p<0,05)
Biểu đồ 3.9. Liên quan giữa hiệu suất xử lý và thời gian lưu trước xử lý (n = 1668)
Nhận xét: Thời gian lưu trước xử lý không ảnh hưởng đến hiệu suất xử lý (r=0,001, p > 0,05)