Tổng Hợp Các Phòng Khám Có Ít Nhất Một Chỉ Số Cảnh Báo Sớm Hiv


3.1.6. Chỉ số cung ứng thuốc ARV liên tục (EWI 5)


Trong 3 năm thu thập số liệu, 42 phòng khám (100%) đều đạt mục tiêu của WHO về chỉ số cung ứng thuốc ARV, không có tháng nào thiếu thuốc trong kho.

3.1.7. Tổng hợp các phòng khám có ít nhất một chỉ số cảnh báo sớm HIV

kháng thuốc không đạt mục tiêu của WHO


Kết quả cho thấy chỉ số về cung ứng thuốc ARV liên tục đều đạt mục tiêu của WHO trong 3 năm nghiên cứu tại tất cả 42 PK. Chỉ số kê đơn theo đúng hướng dẫn của Bộ Y tế chỉ có năm 2010 là có 3 PK không đạt mục tiêu của WHO, còn các năm 2010 và 2011 thì đều đạt mục tiêu của WHO.

Có 3 chỉ số là bệnh nhân bỏ điều trị sau 12 tháng, chỉ số duy trì ARV phác đồ bậc 1 và chỉ số tái khám đúng hẹn là có một số PK không đạt. Có PK còn có 2 năm liên tục đều không đạt mục tiêu.

Kết quả phân tích các phòng khám không đạt mục tiêu của WHO theo từng năm thu thập số liệu được trình bày trong các bảng dưới đây:

Bảng 3.5. Tổng hợp các phòng khám có chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng

thuốc không đạt mục tiêu của WHO (với EWI 2, EWI 3 và EWI 4) năm 2010



TT


Cơ sở

Bệnh nhân bỏ trị (<20%)

Duy trì phác đồ ARV bậc 1 (≥70%)

Tái khám đúng hẹn (≥80%)

1

TTPC HIV Hưng Yên

0,0%

67,5%

16,7%

2

BV huyện Mai Sơn, Sơn

La

0,0%

56,5%

86,3%

3

TTPC HIV /AIDS Khánh

Hòa

8,5%

61,7%

60,6%

4

BV tỉnh Đắc Lắc

28,3%

63,3%

52,9%

5

BV tỉnh Buôn Ma Thuột

0,0%

100,0%

51,9%

6

Rạch Giá, Kiên Giang

13,2%

65,9%

73,0%

7

BVĐK tỉnh Kiên Giang

19,4%

69,4%

75,3%

8

BVĐK tỉnh Tây Ninh

7,3%

68,3%

67,9%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc trên bệnh nhân đang được quản lý điều trị ARV phác đồ bậc 1 tại một số tỉnh, thành phố - 10

Nhận xét: Có 8/42 PK có ít nhất 1 một chỉ số không đạt mục tiêu của WHO. Trong đó có 5/8 phòng khám có cả 2 chỉ số đều không đạt mục tiêu của WHO.


Bảng 3.6. Các PKNT có ít nhất 1 EWI không đạt mục tiêu WHO năm 2011



TT


Cơ sở

Bệnh nhân

bỏ trị

Duy trì phác đồ

ARV bậc 1

Tái khám đúng

hẹn

1

TTPC HIV/AIDS Bắc Giang

20,0%

68,6%

92,7%

2

Phổ Yên, Thái Nguyên

4,0%

77,2%

42,3%

3

BV Bệnh Nhiệt đới TƯ

0,9%

89,5%

75,8%

4

BV Nhi trung ương

4,5%

61,4%

92,7%

5

TTPC HIV/AIDS Hải Dương

10,4%

81,1%

69,6%

6

BV Nhi Hải Phòng

0,0%

93,1%

74,0%

7

BV huyện Mai Sơn, Sơn La*

4,9%

83,3%

76,1%

8

TTPC HIV/AIDS Khánh Hòa*

14,3%

55,1%

62,6%

9

BV tỉnh Quảng Nam

20,4%

65,3%

96,0%

10

BV tỉnh Buôn Ma Thuột*

22,0%

65,9%

80,0%

11

BV tỉnh Đắc Lắc*

3,2%

77,4%

47,0%

12

TTYT quận 10 TP Hồ Chí Minh

6,8%

82,6%

76,0%

13

BV Rạch Giá, Kiên Giang*

15,8%

73,7%

73,0%

14

BV tỉnh Tây Ninh*

6,0%

85,1%

73,8%

*: có ít nhất một chỉ số không đạt mục tiêu của WHO năm 2010


Nhận xét: 14/42 phòng khám có ít nhất một chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc không đạt mục tiêu của WHO, trong đó có 6 PK có ít nhất một chỉ số không đạt mục tiêu của năm thu thập 2010.

Bảng 3.7. Các PKNT có ít nhất 1 EWI không đạt mục tiêu của WHO 2012



TT


Cơ sở

EWI 2: Bệnh nhân bỏ trị

EWI 3: Duy trì

phác đồ ARV bậc 1

EWI 4: tái khám đúng hẹn

1

Phổ Yên, Thái Nguyên*

5,2%

81,4%

43,4%

2

BV Bệnh Nhiệt đới TƯ*

3,1%

95,9%

75,4%

3

BV Nhi Hải Phòng*

0,0%

96,0%

74,0%

4

BV tỉnh Thanh Hóa

11,8%

47,1%

97,6%

5

TTPC HIV Hưng Yên

8,7%

47,8%

96,1%

6

BV Mai Sơn, Sơn La**

13,5%

80,2%

77,3%

7

TTpC HIV Khánh Hòa**

4,9%

65,6%

76,4%

8

BV tỉnh Quảng Nam*

14,3%

68,6%

87,0%

9

BV tỉnh Đắc Lắc**

15,4%

78,8%

45,0%

10

BV Buôn Ma Thuột**

17,1%

68,6%

77,6%

11

Rạch giá, Kiên giang**

0,0%

100,0%

74,0%


Ghi chú: *: có ít nhất 1 EWI không đạt trong 2 năm 2011 và 2012,**: có ít nhất 1 EWI không đạt mục tiêu của WHO trong 3 năm 2010, 2011 và 2012.

Nhận xét: 11/42 phòng khám có ít nhất một chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc không đạt mục tiêu của WHO, trong đó có 4 PK có 2 năm liên tiếp có ít nhất 1 chỉ số không đạt mục tiêu và 5 PKNT 3 năm liên tục có ít nhất 1 chỉ số không đạt mục tiêu của WHO.

3.1.5. Các chỉ số cảnh báo sớm HIV kháng thuốc tại 4 cơ sở điều trị theo

dõi HIV kháng thuốc trên bệnh nhân điều trị ARV phác đồ bậc 1


Các PKNT thực hiện theo dõi HIV kháng thuốc trên bệnh nhân điều trị ARV bậc 1 gồm PKNT tại TTTPC HIV tỉnh Hải Dương, PKNT tại Bệnh viện Việt – Tiệp Hải Phòng, TTYT quận 1 và TTYT quận 10 thành phố Hồ Chí Minh.Kết quả cảnh báo sớm HIV kháng thuốc tại 4 PKNT thực hiện theo dõi HIV kháng thuốc trên bệnh nhân điều trị ARV được trình bày trong bảng 3.8.

Bảng 3.8. Kết quả EWI tại 4 PKNT thực hiện theo dõi HIV kháng thuốc




EWI

1:Thực hành kê đơn chuẩn

EWI 2:

Tỷ lệ bệnh nhân bỏ trị

EWI 3:

Tỷ lệ duy trì phác đồ bậc 1

EWI 4:

Tỷ lệ tái khám đúng hẹn


EWI 5:

Cung ứng thuốc


Bệnh viện Việt

- Tiệp

2010

98,9%

4,9%

79,5%

91,6%

12

2011

100%

4,2%

79,7%

89,5%

12

2012

100%

4,7%

82,8%

85,2%

12


TTPC HIV/AIDS Hải

Dương

2010

100%

15%

71,7%

89,0%

12

2011

100%

10,4%

81,1%

69,6%

12

2012

100%

9,7%

79,9%

87,5%

12


TTYT quận 1 TP Hồ Chí Minh

2010

100%

7,4%

83,7%

89,6%

12

2011

100%

8,0%

82,4%

84,6%

12

2012

100%

6,4%

83,0%

90,6%

12


TTYT quận 10

TP Hồ Chí

Minh

2010

100%

3,3%

85,4%

84,1%

12

2011

100%

6,8%

82,6%

76,0%

12

2012

100%

5,8%

85,1%

80,0%

12


Nhận xét: Trong 3 năm, 4 PKNT đạt được mục tiêu của WHO với phần đa các chỉ số cảnh báo sớm HV kháng thuốc, trừ chỉ số thực hành kê đơn theo phác đồ chuẩn có PKNT BV Việt Tiệp không đạt năm 2010. Chỉ số tái khám đúng hẹn có PKNT TTPC HIV/AIDS tỉnh Hải Dương và PKNT TTYT quận 10 TP Hồ Chí Minh không đạt mục tiêu năm 2011.

Các chỉ số bỏ trị, duy trì điều trị ARV phác đồ bậc 1 và cung ứng thuốc ARV thì cả 4 PK đều đạt mục tiêu của WHO liên tục trong các năm thu thập số liệu 2010, 2011 và 2012. Chỉ số thực hành kê đơn theo quy định của Bộ Y tế chỉ có 1 bệnh nhân tại BV Việt Tiệp Hải Phòng không được kê đơn theo hướng dẫn chuẩn của năm 2010, các năm tiếp theo 2011 và 2012 thì cả 4 PK đều thực hành kê đơn theo hướng dẫn chuẩn của Bộ Y tế. 3 năm thu thập số liệu đánh giá cảnh báo sớm HIV kháng thuốc (2010, 2011 và 2012) cũng là 3 năm 4 PK này thực hiện nghiên cứu theo dõi sự xuất hiện HIV kháng thuốc trên bệnh nhân điều trị ARV phác đồ bậc 1 (2009 – 2011).

3.2. Xác định đặc điểm HIV kháng thuốc trên bệnh nhân điều trị ARV


3.2.1 Đặc điểm HIV kháng thuốc tại thời điểm bắt đầu điều trị ARV (T1)


Tại thời điểm T1tại 4 PK có 504 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu, 1 trường hợp từ chối tham gia, 2 trường hợp không thu thập được mẫu máu, còn lại 501 trường hợp tham gia nghiên cứu hợp lệ, bao gồm 134 bệnh nhân tại PKNT quận 1, 122 bệnh nhân PKNT quận 10, 127 bệnh nhân tại PKNT Trung tâmphòng, chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương và 118 bệnh nhân tại PKNT Bệnh viện Việt - Tiệp thành phố Hải Phòng.

3.2.1.1. Đặc tính nhân khẩu học


Chi tiết đặc điểm nhân khẩu học của bệnh nhân tham gia nghiên cứu tại từng

phòng khám được trình bày trong bảng 3.9.


Bảng 3.9. Đặc điểm nhân khẩu học BN theo dõi HIV kháng thuốc



Đặc tính


Q1-Tp, HCM (n = 134)

Q10-Tp, HCM

(n = 122)

Hải Dương

(n= 127)

Hải Phòng

(n =118)


Tổng cộng

(501)

Giới tính, số lượng (%)






Nữ

52 (38,8)

52 (42,6)

32 (25,2)

48 (40,7)

184 (36,7)

Nam

82 (61,2)

70 (57,4)

95 (74,8)

70 (59,3)

317 (63,3)

Tuổi (năm)






Trung bình

32,1

32,3

33,4

33,4

32,5

Nhóm tuổi, số lượng (%)






18-25

25 (18,7)

20 (16,4)

15 (11,8)

9 (7,6)

69 (13,8)

26-30

45 (33,6)

54 (44,3)

37 (29,1)

47 (39,8)

183 (36,5)

31-35

36 (26,9)

24 (19,7)

36 (28,4)

30 (25,4)

126 (25,2)

>35

28 (20,9)

24 (19,7)

39 (30,7)

32 (27,1)

123 (24,5)

Nơi cư trú, số lượng (%)






Trong quận/huyện

44 (32,8)

27 (22,1)

31 (24,4)

87 (73,7)

189 (37,7)

Ngoài quận/trong tỉnh

71 (53,0)

81 (66,4)

84 (66,1)

31 (26,3)

267 (53,3)

Tỉnh khác

19 (14,2)

14 (11,5)

12 (9,5)

0 (0,0)

45 (9,0)

Nghề nghiệp, số lượng (%)






Công nhân, trí thức

44 (32,8)

35 (28,7)

41 (32,3)

19 (16,1)

139 (27,7)

Buôn bán, nông dân

36 (26,9)

29 (23,8)

22 (17,3)

10 (8,5)

97 (19,4)

Di biến động

15 (11,2)

13 (10,7)

5 (3,9)

9 (7,6)

42 (8,4)

Thất nghiệp

39 (29,1)

45 (36,9)

59 (46,5)

80 (67,8)

223 (44,5)

Đường lây nhiễm, số lượng (%)






QHTD khác giới

69 (51,5)

67 (54,9)

69 (54,3)

84 (71,2)

289 (57,7)

QHTD đồng giới nam

1 (0,8)

0 (0,0)

0 (0,0)

0 (0,0)

1 (0,2)

TCMT

60 (44,8)

47 (38,5)

57 (44,9)

33 (28,0)

197 (39,2)

Khác/không rõ

4 (3,0)

8 (6,6)

1 (0,8)

1 (0,8)

14 (2,8)

Nhận xét: Trong số 501 bệnh nhân có 184 bệnh nhân nữ (chiếm 36,7%), 317 bệnh nhân nam (chiếm 63,3%). Tuổi trung bình của bệnh nhân là 32 tuổi, dao động từ 18 đến 60 tuổi, trong đó lứa tuổi 18 – 25 chiếm 13,8%, trên 35 tuổi chiếm 24,5%.

Về nơi cư trú của bệnh nhân, 91% bệnh nhân sống trong tỉnh nghiên cứu. Về nghề nghiệp, 44,5% bệnh nhân thông báo là thất nghiệp, cao nhất tại Hải Phòng (67,8%), 8,4% bệnh nhân thông báo có nghề nghiệp phải di biến động.Về đường lây nhiễm HIV, 57,7% bệnh nhân thông báo là lây nhiễm HIV qua QHTD khác giới. 197 bệnh nhân (39,2%) thông báo là lây nhiễm HIV do TCMT.


3.2.1.2. Đặc tính lâm sàng, miễn dịch lúc bắt đầu điều trị ARV


Đặc điểm lâm sàng, miễn dịch tại thời điểm bắt đầu điều trị ARV được mô tả

chi tiết trong bảng 3.10.


Bảng 3.10. Đặc điểm lâm sàng miễn dịch của bệnh nhân tại thời điểm T1



Đặc tính


Q1-Tp, HCM (n = 134)

Q10-Tp, HCM

(n = 122)


Hải Dương

(n= 127)


Hải Phòng (n = 118)


Tổng cộng

(501)

Cân nặng (kg)






Trung bình

51,5

49,9

49,4

51,4

50,6

Trung vị

51

50

49

50

50

Biến thiên

37-82

27-73

29-65

35-69

27-82

Giai đoạn lâm

sàng, số lượng

(%)






1

28 (20,9)

47 (38,5)

49 (38,6)

26 (22,0)

150 (29,9)

2

34 (25,4)

9 (7,4)

4 (3,2)

23 (19,5)

70 (14,0)

3

46 (34,3)

39 (32,0)

44 (34,7)

32 (27,1)

161 (32,1)

4

26 (19,4)

27 (22,1)

30 (23,6)

37 (31,4)

120 (24,0)

Số lượng CD4

(tế bào/ml)






Trung bình

144

142,3

97,1

123,1

126,8

Trung vị

142

167

56

87,5

106

Biến thiên

1-725

2–408

14-603

4-387

1-725

Mức CD4, số

lượng (%)






≤50

39 (29,1)

31 (25,4)

62 (48,8)

45 (38,1)

177 (35,3)

51–100

10 (7,5)

18 (14,8)

23 (18,1)

18 (15,3)

69 (13,8)

101–250

72 (53,7)

66 (54,1)

34 (26,8)

39 (33,1)

211 (42,1)

251–350

8 (6,0)

5 (4,1)

4 (3,2)

15 (12,7)

32 (6,4)

>350

5 (3,7)

2 (1,6)

4 (3,2)

1 (0,9)

12 (2,4)


Nhận xét: Cân nặng trung bình của các bệnh nhân là 50,6 kg, trong đó có trường hợp cân nặng chỉ đạt 27 kg tại PKNT quận 1 và 29 kg tại TTPC HIV/AIDS tỉnh Hải Dương.220 bệnh nhân (43,9%) bệnh nhân được ghi nhận ở giai đoạn lâm sàng 1 và 2. CD4 trung bình khi bắt đầu điều trị ARV là 127 tế bào/ml (dao động từ


1- 725 tế bào/ml), trong đó 49,1% bệnh nhân có CD4 dưới 100 tế bào/ml. Tỷ lệ

bệnh nhân có số lượng tế bào CD4 ≤250 tế bào/ml là 91,2%.


3.2.1.3. Điều trị lao lúc bắt đầu điều trị ARV


Tình hình điều trị lao tại thời điểm T1 được trình bày trong bảng 3.11.


Bảng 3.11. Điều trị lao tại thời điểm T1



Đặc tính


Q1-Tp, HCM (n = 134)

Q10-Tp, HCM

(n = 122)


Hải Dương

(n= 127)


Hải Phòng ( n= 118)


Tổng cộng

(501)

Điều trị lao tại T1

(số lượng,%)






Không

99 (73,9)

78 (63,9)

76 (59,8)

101 (85,6)

354 (70,7)

35 (26,1)

44 (36,1)

51 (40,2)

17 (14,4)

147 (29,3)

Nhận xét: 147 bệnh nhân tại 4 phòng khám có điều trị lao lúc bắt đầu điều trị ARV (29,3%). PKNT Hải Dương có tỷ lệ bệnh nhân bắt đầu điều trị lao cao nhất (40,2%), sau đó là PKNT quận 10 thành phố Hồ Chí Minh (36,1%).

3.2.1.4. Tiền sử điều trịARV


Bảng 3.12. Tiền sử điều trị ARV



Đặc tính


Q1-Tp, HCM (n = 134)

Q10-Tp, HCM

(n = 122)


Hải Dương

(n= 127)


Hải Phòng (n= 118)


Tổng cộng

(501)

Tiền sử sử dụng

ARV (số lượng,%)






Không

119 (88,8)

111 (91,0)

127 (100)

112 (94,9)

469 (93,6)

15 (11,2)

11 (9,0)

0 (0,0)

6 (5,1)

32 (6,4)

Tiền sử dùng ARV trong

PLTMC






Không

45 (86,5)

43 (82,7)

32 (100)

45 (93,7)

165 (89,7)

7 (13,5)

9 (17,3)

0 (0,0)

3 (6,3)

19 (10,3)

Nhận xét: 32 bệnh nhân (6,4%) có tiền sử điều trị ARV tại cả 4 PKNT, cao nhất là tại PKNT quận 1. Trong số bệnh nhân có tiền sử sử dụng ARV, có 19 bệnh nhân nữ, chiếm 10,3% bệnh nhân nữ tham gia nghiên cứu, có tiền sử sử dụng ARV để dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con.


3.2.1.5. Phác đồ điều trị ARV khi bắt đầu điều trị ARV


Bảng 3.13. Phân bố phác đồ điều trị ARV tại thời điểm T1



Đặc tính


Q1-Tp, HCM (n = 134)

Q10-Tp, HCM

(n = 122)


Hải Dương

(N= 127)


Hải Phòng (n=118)


Tổng cộng

(501)

Phác đồ ARV (số lượng,%)






d4T/3TC/NVP

63 (47,0)

86 (70,5)

22 (17,3)

19 (16,1)

190 (37,9)

d4T/3TC/EFV

21 (15,7)

36 (29,5)

48 (37,8)

36 (30,5)

141 (28,1)

ZDV/3TC/NVP

37 (27,6)

0 (0,0)

36 (28,4)

20 (17,0)

93 (18,6)

ZDV /3TC/EFV

13 (9,7)

0 (0,0)

16 (12,6)

38 (32,2)

67 (13,4)

TDF/3TC/EFV

0 (0,0)

0 (0,0)

3 (2,4)

5 (4,2)

8 (1,6)

TDF/3TC/NVP

0 (0,0)

0 (0,0)

2 (1,6)

0 (0,0)

2 (0,4)


Nhận xét: Tất cả bệnh nhân được điều trị ARV theo phác đồ bậc 1 của Bộ Y

tế, trong đó có tỷ lệ phác đồ bậc 1 ưu tiên chiếm 98%.


3.2.1.6. Tải lượng HIV tại thời điểm bắt đầu điều trị ARV


Tải lượng HIV của bệnh nhân tại thời điểm bắt đầu điều trị của 4 phòng khám được trình bày trong bảng 3.14.

Bảng 3.14. Tải lượng HIV tại thời điểm T1



Đặc tính


Q1-Tp, HCM (n = 134)

Q10-Tp, HCM

(n = 122)

Hải Dương

(n= 127)

Hải Phòng

(n= 118)

Tổng cộng

(501)

Trung bình (bản

sao/ml)

316.228

436.516

537.032

239.883

371.535

Mức tải lượng HIV (số lượng,%),(bản sao/ml)

<250

4 (3,0)

1 (0,8)

0 (0,0)

2 (1,7)

7 (1,4)

250-1000

0 (0,0)

0 (0,0)

1 (0,8)

2 (1,7)

3 (0,6)

>1000 – 5000

3 (2,2)

1 (0,8)

0 (0,0)

2 (1,7)

6 (1,2)

>5000

127 (94,8)

120 (98,4)

126

112

485




(99,2)

(94,9)

(96,8)

Xem tất cả 193 trang.

Ngày đăng: 01/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí