Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên - 19


nương rẫy; khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ: cây thuốc, lấy măng, lấy rau; chăn thả gia súc; khai thác khoáng sản... trong đó hoạt động khai thác và vận chuyển gỗ là tác động mạnh nhất là nguyên nhân chính làm suy giảm nguồn tài nguyên cây gỗ ở đây.

5. Giải pháp: Từ kết quả nghiên cứu trên, để bảo tồn và phát triển được nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ cần thiết phải có các giải pháp sau:

- Nâng cao trình độ dân trí, ý thức và sinh kế của người dân địa phương.

- Nâng cao năng lực chính quyền địa phương, cán bộ kiểm lâm trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH.

- Ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các đối tượng vi phạm luật BV&PTR. Có chính sách khuyến khích người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, bảo tồn ĐDSH.

- Xây dựng vườn thực vật để bảo tồn những loài thực vật thân gỗ quý hiếm đang có nguy cơ bị đe dọa ngoài tự nhiên.

- Khoanh nuôi, bảo vệ diện tích rừng hiện có, bảo tồn, gây trồng những loài cây bản địa quý hiếm.

- Xác định ưu tiên trong bảo tồn các loài và các quần hệ/phân quần hệ, đặc biệt là những loài quý hiếm đã xác định được vị trí phân bố cần phải được ưu tiên bảo tồn trước.

- Khuyến khích người dân gây trồng các loài thực vật thân gỗ để lấy gỗ, làm củi đun, trồng các loài lâm sản ngoài gỗ mà hiện nay khai thác từ rừng tự nhiên.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 171 trang tài liệu này.

2. Đề nghị

- Cần có hướng nghiên cứu sâu về những loài thực vật thân gỗ quý hiếm: hiện trạng quần thể, phân bố, mức độ khai thác sử dụng để làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng núi đá vôi.

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực vật thân gỗ trên núi đá vôi ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng tỉnh Thái Nguyên - 19

- Nghiên cứu về mô hình quản lý rừng núi đá vôi có sự tham gia của người dân.

- Nghiên cứu một cách có hệ thống về nhu cầu sử dụng gỗ, củi và một số loài LSNG phổ biến ở khu vực.

- Phân tích sự biến đổi của tính đa dạng thực vật thân gỗ dưới tác động của người dân địa phương.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc, Trần Quốc Hưng (2010), Đánh giá những tác động tiêu cực của người dân xã Vũ Chấn tới tài nguyên rừng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (10), tr. 23-31.

2. Nguyễn Thị Thoa (2013), “Tính đa dạng thảm thực vật tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 205-212.

3. Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc (2013), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ trên núi đá vôi tại khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 108, (8), tr. 75-80.

4. Nguyễn Thị Thoa (2013), “Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng trên núi đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 112, (12/2), tr. 195-200.

5. Nguyễn Thị Thoa (2013), “Phân tích một số chỉ số đa dạng sinh học loài cây gỗ của thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, (4), tr. 2961 - 2967.

6. Nguyễn Thị Thoa, Lê Văn Phúc (2014), “Đánh giá mức độ nguy cấp và phân bố của các loài thực vật thân gỗ quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (6), tr. 192-199.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Vinh, Nghệ An.

2. Phạm Hồng Ban (2010), "Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật ở vùng Tây Bắc Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 115-118.

3. Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Phân tích tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch ở vùng phía tây khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 104-107.

4. Baur G. N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín (Magnoliophyta, Angiospermae) ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Nguyễn Quốc Bình, Nguyễn Xuân Tám, Hoàng Kim Nhuệ, Nông Đình Hai, Nguyễn Văn Nhân, Nông Ích Thượng (1998), Nghiên cứu cơ sở khoa học phục hồi hệ sinh thái rừng vùng núi đá tại Cao Bằng bằng các loài cây gỗ quý bản địa, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

7. Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Hoàng Kim Nhuệ, Nông Đình Hai, Nguyễn Văn Nhân (2001), “Nghiên cứu giải pháp phục hồi rừng ở vùng núi đá vôi bằng các loài cây bản địa”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu Sinh thái học và Tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr. 503-515.

8. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003, 2005), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2001), Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững Anh - Việt, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

10. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2001), Chương trình nâng cao nhận thức đa dạng sinh học giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội.

11. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

12. Bộ Lâm nghiệp (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1 - 7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


13. Bộ Nông nghiệp & PTNT (1998), "Đa dạng sinh học và bảo tồn hệ thống rừng đặc dụng ở Việt Nam", Thông tin chuyên đề Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (2).

14. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

15. Bộ Nông nghiệp & PTNT, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác (2006), “Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam”, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.

16. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2010), Thông tư số 59/2010/TT-BNNPTNT, ngày 19 tháng 10 năm 2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban hành Danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã thuộc quản lý của Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội.

17. Bộ Nông nghiệp & PTNT (2013), Quyết định số 1739/QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2012, Hà Nội.

18. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia về đa dạng sinh học, Hà Nội.

19. Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.

20. Lê Trần Chấn (2006), "Hệ sinh thái núi đá vôi Việt Nam - những điều còn ít được biết đến", Trang tin điện tử của Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam.

21. Chi cục Thống kê huyện Võ Nhai (2011), Niên giám thống kê huyện Võ Nhai 2005 - 2011, Thái Nguyên.

22. Chi Cục Kiểm Lâm Thái Nguyên (2004), "Kết quả công tác quản lý bảo vệ rừng ở Võ Nhai", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 679-681.

23. Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội.

24. Võ Văn Chi (2003-2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1 &2, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

25. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội.

26. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 24 tháng 12 năm 2010, về tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, Hà Nội.

27. Hoàng Chung (2005), Quần xã học thực vật, Nxb Giáo dục, Hà Nội.


28. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 53-56.

29. Trần Văn Con (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng sản xuất là rừng gỗ nghèo, lá rộng thường xanh và nửa rụng lá ở các vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (4), tr. 92-96.

30. Trần Văn Con (2009), “Động thái tái sinh rừng tự nhiên lá rộng thường xanh vùng núi phía Bắc”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (7), tr. 99-103.

31. Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1995), Nghiên cứu thành phần loài, thành phần dạng sống của sa van bụi ở vùng đồi trung du Bắc Thái, Thông báo khoa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, (2).

32. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội.

33. Lê Thành Công, Lê Quốc Huy (2009), “Kết quả phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học loài thảm thực vật tại rừng đặc dụng Hương Sơn, Mỹ Đức, Hà Tây”. Tạp chí Khoa học Lâm Nghiệp, (4), tr. 1096-1104.

34. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr. 9-10.

35. Nguyễn Thế Cường (2002), Bước đầu nghiên cứu thảm thực vật rừng trên núi đá vôi tại Vườn quốc gia Ba Bể - Bắc Kạn, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.

36. Nguyễn Danh, Nguyễn Văn Vũ (2012), “Nghiên cứu tác động của các hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư vùng đệm đến tài nguyên rừng vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (2), tr. 2263-2272.

37. Nguyễn Huy Dũng (2000), Báo cáo đặc điểm lâm học rừng trên núi đá vôi, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Hà Nội.

38. Nguyễn Huy Dũng (2006), “Tài nguyên rừng trên núi đá vôi và vấn đề quản lý”,

Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, (5)

- Lâm nghiệp, Nxb Chính trị quốc gia, tr. 106-112.

39. Nguyễn Huy Dũng, Hồ Mạnh Tường, Rowena Soriaga, Peter Walpole (2005), Sự trở về của rừng trên núi đá vôi vùng Đông Bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu với sự công tác của Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp, Viện Điều tra Quy hoạch rừng với Mạng lưới Rừng Châu Á, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.


40. Ngô Tiến Dũng (2004), “Đa dạng hệ thực vật Vườn quốc gia Yok Đôn”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 696 - 698.

41. Ngô Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), "Đa dạng nguồn tài nguyên, nguy cơ đe dọa và biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đăk Lắk", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (20), tr. 96 -100.

42. Ngô Tiến Dũng (2008), Tính đa dạng thực vật của Vườn quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đăk Lăk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

43. Đặng Thái Dương (2010), "Sự đa dạng loài và tổ thành thực vật của các trạng thái rừng tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (4), tr. 120-125.

44. Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2007), "Kết quả điều tra tính đa dạng nguồn gen cây thuốc trên núi đá vôi Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (10+11), tr. 30 - 37.

45. Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), "Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 105-108.

46. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.

47. Elliott S., David Blakesley, Maxwell J. F., Susan Doust và Sutthathorn Suwannaratana (2006), Trồng rừng như thế nào: những nguyên lý và thực hành phục hồi rừng nhiệt đới, Nxb Lao Động.

48. Trần Ngọc Hải (2011), "Đặc điểm sinh vật học của loài Du sam sam đá vôi (Keteleeria davidiana Beissn.) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2+3), tr. 177-181.

49. Trần Ngọc Hải (2012), Du sam đá vôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

50. Ngô Xuân Hải, Đặng Kim Vui (2010), “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (1), tr. 115 - 119.

51. Vi Thị Hân, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2009), "Nghiên cứu dẫn liệu về hệ thực vật bậc cao có mạch ở Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng, tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 104-106.

52. Nguyễn Tiến Hiệp, Averyanov L. V., Phan Kế Lộc (1998), "Cần bảo vệ quần xã du sam đá vôi vùng Thăng Heng, Trà Lĩnh, Cao Bằng", Tạp chí Lâm nghiệp, (6), tr. 38-40.


53. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Averyanov L. V. (2000), “Một số loài thực vật mới cho hệ thực vật Việt Nam phát hiện được ở núi đá vôi tỉnh Cao Bằng”, Tạp chí Sinh học, (12), tr. 1 - 30.

54. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Thomas P. I., Farjon A., Averyanov L. & Regalado Jr. (2004), Thông Việt Nam: Nghiên cứu hiện trạng bảo tồn 2004, Fauna & Flora International, Chương trình Việt Nam, Hà Nội.

55. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, (2), tr. 3-4.

56. Trần Văn Hoàn, Trần Đình Lý, Lê Ngọc Công (2009), "Nghiên cứu hiện trạng thảm thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (8), tr. 104-110.

57. Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2003), Cây cỏ Việt Nam, quyển 1-3 Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

58. Trần Hợp (2000), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

59. Vũ đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp, (7), tr. 28-30.

60. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội.

61. Phạm Quốc Hùng (2005), “Đánh giá khả năng tái sinh phục hồi rừng vùng Đông Bắc Việt Nam”, Khoa học công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, (5) - Lâm nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, tr. 240-249.

62. Lê Quốc Huy (2005), "Phương pháp nghiên cứu phân tích định lượng các chỉ số đa dạng sinh học thực vật", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (3+4), tr. 117-121.

63. Nguyễn Đình Hưng (1996), “Đánh giá tài nguyên thực vật rừng vùng Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu Khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 116-122.

64. IUCN (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên, một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam.

65. Johnsingh A. J. T. (1994), Tài liệu hướng dẫn dành cho cán bộ quản lý các Vườn quốc gia, Khu bảo tồn, UNDP, WWF, Dự án Việt Nam-GEF VIE/91/G31, Đào tạo về bảo tồn và kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội.

66. Ngô Kim Khôi (2002), “Các chỉ số đánh giá đa dạng sinh học loài cây rừng”,

Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (2), tr. 156-157.

67. Lê Vũ Khôi và Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.


68. Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Dương Đức Huyến, Trần Thế Bách, Đỗ Thị Xuyến, Trần Thị Phương Anh (2011), “Những loài thực vật có nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng ngoài thiên nhiên ở Việt Nam và biện pháp bảo tồn”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ 4, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 661-667.

69. Kuznetsov A. N., Nguyễn Đăng Hội, Kuznetsova S. P. (2011), “Cây gỗ rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ 4, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr. 674 - 681.

70. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

71. Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng ở Bình Định”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr. 609-664.

72. Leonid V. Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Tiến Vinh, Phạm Văn Thế, Tô Văn Thảo, Trần Minh Đức, Ngô Trí Dũng, Dương Văn Thành, Lê Thái Hùng, Averyanova Anna L. & Jacinto Regalado Jr. (2005), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật và thảm thực vật ở Vùng Dự án Hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên-Huế, www.panda.org/greatermekong.

73. Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009), “Thử nghiệm một số phương pháp tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp (3), Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr. 1000-1006.

74. Trần Thế Liên (2002), “Thực trạng hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ và biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (4), tr. 332-333.

75. Trần Thế Liên (2004), “Đa dạng phân loại hệ thực vật khu vực Bắc Trung Bộ”,

Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (1), tr. 110-111.

76. Trần Thế Liên, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài (2005), "Đa dạng nguồn tài nguyên cây có ích hệ thực vật Bắc Trung Bộ", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (16), tr. 70-71.

77. Nguyễn Đức Linh, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010). "Đa dạng thực vật núi đá vôi và bảo tồn chúng ở vùng Đông Bắc huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (7), tr. 81-85.

78. Thùy Linh (2013), Bản đồ thay đổi diện tích rừng đầu tiên trên thế giới, http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ban-do-thay-doi-dien-tich-rung dau tien-tren-the-gioi-2911017.html, ngày 16/11/2013.

Xem tất cả 171 trang.

Ngày đăng: 15/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí