ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
-----------o0o------------
BÙI TIẾN DŨNG
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
TẠI XÃ SƠN KIM 1, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. LÊ THỊ VÂN HUỆ
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt hai năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội, dưới sự dạy bảo và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, ban Lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), tôi không những được tiếp thu các kiến thức bổ ích liên quan đến chuyên ngành đào tạo “Môi trường trong phát triển bền vững” đã lựa chọn mà tôi còn trưởng thành hơn rất nhiều dưới môi trường đào tạo năng động, chuyên nghiệp. Đây là quãng thời gian quý giá và có nhiều ý nghĩa trong cuộc đời tôi. Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời tri ân chân thành nhất đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được những ý kiến góp ý, chỉ bảo tận tình của cô giáo TS. Lê Thị Vân Huệ, các cán bộ thuộc Liên minh chủ quyền sinh kế (LISO), thành viên Mạng lưới đất rừng Hà Tĩnh và cộng đồng người dân thôn Khe Năm trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn.
Tôi cũng xin dành tặng gia đình và tập thể lớp K9 cao học Môi trường trong phát triển bền vững lời yêu thương và trân trọng nhất. Những con người cởi mở sẵn sàng giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn và kính chúc TS. Lê Thị Vân Huệ, các thầy cô và cán bộ công nhân viên Trung tâm CRES luôn mạnh khỏe, công tác tốt; chúc toàn thể cán bộ Liên minh LISO, Mạng lưới đất rừng (LandNet), cộng đồng người dân thôn Khe Năm sức khỏe và luôn vững tin trên con đường mình đã lựa chọn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Bùi Tiến Dũng.
Học viên cao học: Môi trường trong phát triển bền vững. Khóa 9 – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc Gia – Hà Nội.
Tôi xin cam đoan số liệu và những kết quả nghiên cứu, tính toán trong luận văn này là hoàn toàn trung thực. Các thông tin về tên, tuổi, hình ảnh và trích dẫn trong nghiên cứu đều được sự cho phép của người dân thôn Khe Năm cũng như thành viên tham gia nghiên cứu. Nếu có gì sai phạm, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và pháp luật.
Hà Nội, ngày .......tháng.........năm 2014
Tác giả
Bùi Tiến Dũng
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
1.1. Một số khái niệm 3
1.1.1. Khái niệm về cộng đồng 3
1.1.2. Khái niệm về cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng 3
1.1.3. Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng 4
1.1.4. Khái niệm về giới 6
1.2. Trên thế giới 6
1.3. Ở Việt Nam 11
CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 15
2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15
2.1.2. Thời gian nghiên cứu: 19
2.1.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 19
2.2. Câu hỏi nghiên cứu 19
2.3. Mục tiêu nghiên cứu 20
2.4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 20
2.4.1. Phương pháp luận 20
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu 21
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27
3.1. Lịch sử hình thành thôn Khe Năm 27
3.2. Vai trò của rừng và quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn 29
3.2.1. Vai trò của rừng đối với người dân Khe Năm 29
3.2.2. Quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn 30
3.3. Trạng thái và chất lượng rừng giao cho 15 hộ gia đình theo Nghị định 163/NĐ- CP. 33
3.3.1. Thời điểm năm 2002 33
3.3.2. Thời điểm năm 2013 37
3.3.3. So sánh trạng thái rừng năm 2002 và 2013 43
3.4. Những nhân tố ảnh hướng đến quá trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thôn Khe Năm 46
3.4.1. Ý thức bảo vệ rừng của các hộ gia đình, cộng đồng và các bên liên quan 46
3.4.2. Nguồn gốc diện tích đất lâm nghiệp được giao 53
3.4.3. Vị trí khu đất rừng giao cho các hộ gia đình 54
3.4.4. Các hộ được giao đất lâm nghiệp năm 2002 đều là công nhân Lâm trường Hương Sơn 55
3.4.5. Nguồn thu từ lương và lương hưu 58
3.5. Hiệu quả từ việc bảo vệ rừng 59
3.5.1. Có được hệ thống nước ổn định sau khi được giao đất, giao rừng 59
3.5.2. Ổn định hệ sinh thái rừng 60
3.5.3. Ổn định sinh kế hộ gia đình 62
3.6. Điểm mạnh, cơ hội, điểm yếu và thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của các hộ gia đình và cộng đồng thôn Khe Năm 66
3.6.1. Điểm mạnh 66
3.6.2. Cơ hội 67
3.6.3. Thách thức - Mối đe dọa tiềm ẩn 68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69
Kết luận 69
Kiến nghị 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
TÀI LIỆU TẾNG VIỆT 71
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ tắt | Chú giải | |
1 | TT | Thông tư |
2 | TTLT | Thông tư liên tịch |
3 | NĐ | Nghị Định |
4 | CP | Chính phủ |
5 | BNN | Bộ nông nghiệp |
6 | BNNPTNT | Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn |
7 | BTNMT | Bộ Tài nguyên và Môi trường |
8 | FAO | Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc |
9 | IUCN | Tổ chức Quốc tế bảo vệ thiên nhiên |
10 | LNCĐ | Lâm nghiệp cộng đồng |
11 | UBND | Ủy ban nhân dân |
12 | HTX | Hợp tác xã |
13 | OTC | Ô tiêu chuẩn |
14 | GĐGR | Giao đất, giao rừng |
15 | QLRCĐ | Quản lý rừng cộng đồng |
16 | CBNRM | Quản tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng |
17 | SWOT | Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức |
18 | LNCĐ | Lâm nghiệp cộng đồng |
19 | TEW | Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Năng lực Phụ nữ Dân tộc |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên cứu phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - 2
- Địa Điểm, Thời Gian Và Đối Tượng Nghiên Cứu
- Đối Tượng Nghiên Cứu Và Phạm Vi Nghiên Cứu Đối Tượng Nghiên Cứu:
Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Danh sách, diện tích, loại đất lâm nghiệp khi giao cho các hộ thôn Khe Năm năm 2002 35
Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi tiết loại đất lâm nghiệp giao cho các hộ gia đình năm 2002 36
Bảng 3.3: Bảng liệt kê chi tiết trạng thái rừng năm 2013 42
Bảng 3.4: Số liệu thống kê trạng thái, diện tích rừng năm 2002 và 2013 43
Bảng 3.5: Bảng phân công lao động trong hộ gia đình liên quan đến quản lý bảo vệ rừng 48
Bảng 3.6: Các loài cây trồng bổ sung từ năm 2002 đến nay 57
Bảng 3.7: Bảng thống kê số liệu sử dụng nước tại thôn Khe Năm 60
Bảng 3.8: Nguồn thu từ bán Keo năm 2013 của 15 hộ gia đình 63
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ ranh giới xã Sơn Kim 1 15
Hình 2.2: Sơ đồ mô phỏng cách lựa chọn vị trí lập OTC ) 22
Hình 2.3: Sơ đồ mô phỏng OTC đo đếm rừng trồng và rừng tự nhiên 24
Hình 3.1: Sơ đồ thôn Khe Năm - Sơn Kim 1 - Hương Sơn - Hà Tĩnh 27
Hình 3.2: Diện tích và tỷ lệ % các diện tích đất lâm nghiệp giao cho 15 hộ năm 2002 36
Hình 3.3: Bản đồ hiện trạng rừng năm 2013 thôn Khe Năm 38
Hình 3.4: Sơ đồ hiện trạng rừng 15 hộ gia đình năm 2013 39
Hình 3.5, 3.6, 3.7: Cây lim có đường kính 75cm và các loài cây rừng khác tại hộ Ông Trần Ngọc Lâm 40
Hình 3.8: Rừng Khe Năm, 2013 40
Hình 3.9: Diện tích và tỷ lệ % các loại đất lâm nghiệp năm 2013 42
Hình 3.10: Thống kê trạng thái rừng năm 2002 và năm 2013 44
Hình 3.11: So sánh trạng thái rừng năm 2002 so với năm 2013 45
Hình 3.12: Ông Trần Ngọc Quang đứng cạnh cây Lim tái sinh sau 35 năm 50
Hình 3.13 : Tỷ lệ % cây Keo và cây bản địa được trồng trên diện tích đất lâm nghiệp giao năm 2002 55
Hình 3.14: Tỷ lệ thu nhập từ lương 58
và lương hưu của 15 hộ gia đình 58
Hình 3.15: Tỷ lệ nguồn thu từ bán Keo so với tổng thu nhập của 11 hộ gia đình GĐGR năm 2013 64