Rất Không Đồng Ý; 2 – Không Đồng Ý; 3 – Bình Thường; 4 – Đồng Ý; 5 – Rất




khó khăn gì với mình.






SD2


2. Anh/Chị thấy các nội dung phân tích CVP rò ràng và

dễ hiểu.

1

2

3

4

5



SD3


3. Anh/Chị thấy dễ dàng thực hiện phân tích về chi phí, khối lượng, doanh thu, lợi nhuận và mối quan hệ giữa các

chỉ tiêu này.


1


2


3


4


5



SD4


4. Anh/Chị thấy dễ dàng vận dụng phân tích CVP trong

việc ra quyết định kinh doanh.

1

2

3

4

5



Ảnh hưởng xã hội

XH1


1.Yêu cầu của đối tác, của khách hàng và nhà cung

cấp khiến anh/chị thấy rằng nên vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh.


1


2


3


4


5



XH2


2.Việc các nhà quản trị thân thiết vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh có ảnh hưởng

đến quyết định vận dụng của anh/chị.


1


2


3


4


5



XH3


3. Các nhà quản trị giàu kinh nghiệm khuyên anh/chị nên vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định

kinh doanh.


1


2


3


4


5



Điều kiện thuận tiện

TL1


1. Phòng kế toán đủ nhân sự để thực hiện phân tích mối

quan hệ CVP.

1

2

3

4

5



TL2


2. Kế toán có đủ kiến thức và trình độ cần thiết để thực

hiện phân tích CVP.

1

2

3

4

5



TL3


3. Nhà quản trị hiểu thông tin được cung cấp từ phân

tích CVP.

1

2

3

4

5



TL4


4. Nhà quản trị nhận thấy việc vận dụng phân tích CVP là

cần thiết và ủng hộ.

1

2

3

4

5



TL5


5. Anh/Chị có thể vận dụng phân tích CVP vào việc ra

quyết định kinh doanh.

1

2

3

4

5



TL6


6. Luôn có người sẵn sàng trợ giúp anh/chị về chuyên môn khi vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết

định kinh doanh.


1


2


3


4


5



Dự định vận dụng

DD1


1. Anh/Chị dự định phân tích CVP thường xuyên.

1

2

3

4

5

DD2


2. Anh/Chị dự định vận dụng phân tích CVP trong việc

ra quyết định kinh doanh thường xuyên.

1

2

3

4

5

DD3


4. Anh/Chị thấy phân tích CVP là rất cần thiết nên yêu

cầu kế toán thực hiện

1

2

3

4

5



DD4

5. Anh/Chị thấy phân tích CVP là dễ dàng nên yêu cầu

1

2

3

4

5

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 212 trang tài liệu này.

Nghiên cứu phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong việc ra quyết định kinh doanh tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam - 23



kế toán thực hiện.






Hành vi vận dụng

VD1

1. Nhìn chung kết quả vận dụng phân tích CVP làm

anh/chị cảm thấy hài lòng.

1

2

3

4

5

VD2

2. Việc vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định

kinh doanh là quyết định đúng đắn của anh/chị.

1

2

3

4

5

VD3

3. Anh/chị thích vận dụng phân tích CVP vào việc ra

quyết định kinh doanh của mình.

1

2

3

4

5

VD4

4.Anh/Chị tiếp tục vận dụng phân tích CVP trong việc

ra quyết định kinh doanh vào thời gian tới.

1

2

3

4

5


C. Thông tin doanh nghiệp

1. Tên doanh nghiệp: ………………………………………………………………….


2. Địa chỉ trụ sở chính ở:

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

3. Doanh nghiệp Ông/Bà là


Doanh nghiệp có vốn Nhà nước

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài

4. Số năm thành lập

Dưới 5 năm

Từ 5- 10 năm

Từ 10 - 20 năm

Trên 20 năm

5. Cơ cấu tổ chức quản lý tại doanh nghiệp Ông/Bà

Cơ cấu bộ phận đơn giản (Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các thành viên trong tổ ch

Cơ cấu bộ phân chức năng (Các cá nhân thực hiện những hoạt động tương đồng được nhóm vào cùng một bộ phận)

Cơ cấu đơn vị chiến lược (Tổ chức được phân chia thành các đơn vị độc lập đảm nhận một hay một số ngành nghề khác nhau)

Cơ cấu ma trận ( là sự kết hợp của các mô hình tổ chức trên)

6. Số lượng nhân viên (người) ?

Dưới 200 200 - 300 Hơn 300

7. Tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp (đvt: tỷ đồng):

Dưới 20 Từ 20 - 100 Hơn 100

8. Công suất sản lượng sản xuất (tấn/ năm):

□ Dưới 60.000 □ Từ 60.000 trở lên

9. Số lượng nhận viên kế toán trong phòng kế toán

Dưới 5 Từ 5 - 10 Hơn 10

10. Đặc điểm sản phẩm sản xuất tại doanh nghiệp

Doanh nghiệp sản xuất 1 loại sản phẩm

Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm

D. Thông tin người trả lời

1. Giới tính của anh/chị:

Nam Nữ

2. Anh/chị đang giữa chức vụ gì trong doanh nghiệp:

Ban Lãnh đạo Kế toán trưởng Kế toán viên


3. Kinh nghiêm làm việc của anh/chị:

Dưới 1 năm Từ 1-5 năm Trên 5 năm

4. Độ tuổi của anh/chị

Dưới 25 tuổi Từ 25-35 tuổi Từ 35-50 tuổi Trên 50 tuổi


5. Trình độ học vấn của anh/chị:

Trên Đại học Đại học Cao đẳng/ Trung cấp


Phổ thông trung học

6. Chuyên ngành đào tạo của anh/chị:

Kế toán, kiểm toán

Tài chính

Khác

Anh/Chị quan tâm đến kết quả nghiên cứu này, xin vui lòng để lại địa chỉ email:

...............................................................................................................................


Xin chân thành cảm ơn các anh/chị đã dành thời gian quý báu của mình để trả lời phiếu khảo sát này!

Phụ lục 1B


Kính chào anh/chị!


PHIẾU KHẢO SÁT

Đối tượng: Kế toán

Chúng tôi đang nghiên cứu về phân tích mối quan hệ chi phí-khối lượng-lợi nhuận trong việc ra quyết định kinh doanh tại các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi ở Việt Nam. Chúng tôi rất mong nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các anh chị bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Ý kiến của các anh chị sẽ là cơ sở hữu ích cho các giải pháp nâng cao hiệu quả cho việc ra quyết định kinh doanh trong doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi. Chúng tôi xin cam kết rằng mọi ý kiến và thông tin trả lời của các anh chị sẽ được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của anh/chị!

Phân tích mối quan hệ chi phí–khối lượng–lợi nhuận (phân tích CVP)

Được hiểu là phân tích về chi phí, về khối lượng sản xuất và tiêu thụ, về lợi nhuận mục tiêu, và mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu này, từ đó cung cấp các thông tin tài chính như điểm hòa vốn, khoảng an toàn, điểm cần thiết; các chỉ tiêu về lãi, dựa vào đó nhà quản trị lựa chọn phương án và ra quyết định kinh doanh phù hợp và hiệu quả.

A – Phân tích mối quan hệ chi phí–khối lượng–lợi nhuận

A1. Hệ thống chỉ tiêu trong mối quan hệ chi phí–khối lượng–lợi nhuận

1. Tại đơn vị của anh chị, chi phí sản xuất chế biến được chia thành các loại chi phí nào sau đây:

□ Chi phí trực tiếp; chi phí gián tiếp

(Chi phí trực tiếp là chi phí có thể tập hợp thẳng cho từng đối tượng tính chi phí

Chi phí gián tiếp là chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tính chi phí, muốn tính được chi phí này cho từng đối tượng thì kế toán phải phân bổ)

□ Chi phí sản phẩm; chi phí thời kỳ

(Chi phí sản phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp)

□ Chi phí biến đổi; chi phí cố định, chi phí hỗn hợp

(Chi phí biến đổi là những chi phí thay đổi theo số lượng sản xuất, tiêu thụ.

Chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi sản lượng sản xuất tiêu thụ thay đổi trong quy mô hoạt động.

Chi phí hỗn hợp là những chi phí bao gồm cả chi phí biến đổi và chi phí cố định)

□ Phân loại chi phí thành các yếu tố chi phí

(Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực, tiền lương, khấu hao….)

□ Phân loại chi phí theo khả năng nhà quản lý có quyền kiểm soát (Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được.)

□ Các cách phân loại chi phí khác (xin nêu cụ thể):……………………………

2. Nếu doanh nghiệp anh/chị có phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định, thì chi phí nào chiếm tỷ trọng cao hơn:

□ Chi phí biến đổi

□ Chi phí cố định

□ Không chi phí nào vì không phân loại theo cách này.

3. Anh/chị chia chi phí hỗn hợp thành chi phí biến đổi và chi phí cố định bằng cách:

□ Tự tính bằng công thức sử dụng phương trình:

Chi phí hỗn hợp = chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm x sản lượng + tổng chi phí cố định

Chi phí biến đổi đơn vị = (Chi phí hỗn hợp ở mức cao nhất – chi phí hỗn hợp ở

mức thấp nhất)/(Sản lượng cao nhất – sản lượng thấp nhất)

□ Sử dụng các hàm trong phần mềm Excel như: bình phương nhỏ nhất, đồ thị phân tán,...

□ Sử dụng cách khác, cụ thể là : ………………………………………………….

4. Anh/ Chị có xác định chỉ tiêu “Lợi nhuận góp” không?

□ Có □ Không

5. Anh/ Chị có xác định chỉ tiêu “Tỷ lệ lợi nhuận góp” không?

□ Có □ Không

6. Anh/ Chị có xác định chỉ tiêu “Đòn bẩy hoạt động” không?

□ Có □ Không

7. Đơn vị có xây dựng hệ thống giá bán kế hoạch cho từng loại thức ăn chăn nuôi không?

□ Có □ Không

8. Đơn vị có xác định sản lượng tiêu thụ kế hoạch cho từng loại thức ăn chăn nuôi không?

□ Có □ Không

9. Đơn vị có xác định sản lượng tiêu thụ kế hoạch theo sản lượng tiêu thụ của kỳ trước cho từng loại thức ăn chăn nuôi không?

□ Có □ Không

10. Đơn vị có xác định sản lượng tiêu thụ kế hoạch theo lợi nhuận mục tiêu cho từng loại thức ăn chăn nuôi không?

□ Có □ Không

A2. Nội dung phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận

9. Anh/Chị có tính điểm hòa vốn không?

□ Có □ Không

10. Anh/chị tính điểm hòa vốn theo chỉ tiêu:

□ Sản lượng hòa vốn

□ Doanh thu hòa vốn

□ Cả sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn.

11. Anh/Chị tính điểm hòa vốn cho:

 Từng loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi

 Bình quân cho tất cả các sản phẩm sản xuất thức ăn chăn nuôi

 Từng thị trường sản phẩm thức ăn chăn nuôi

12. Anh/Chị có phân tích điểm hòa vốn khi chi phí thay đổi không?

 Có  Không

13. Anh/Chị có phân tích điểm hòa vốn khi giá bán thay đổi không?

 Có  Không

14. Anh/ chị cho biết mức sử dụng phân tích chi phí trong mối quan hệ CVP theo mức

độ tăng dần từ mức độ 1–Không bao giờ sử dụng đến mức độ 5–Luôn luôn sử dụng

Phân tích chi phí

Mức độ sử dụng

Phân tích sự thay đổi của chi phí biến đổi tính cho 1 đơn vị

1

2

3

4

5

Phần tích sự thay đổi của chi phí cố định

1

2

3

4

5

Phân tích đồng thời sự thay đổi của chi phí biến đổi cho 1 đơn vị và

chi phí cố định

1

2

3

4

5

15. Anh/ chị cho biết mức độ phân tích giá bán trong mối quan hệ CVP theo mức độ

tăng dần từ mức độ 1–Không bao giờ sử dụng đến mức độ 5–Luôn luôn sử dụng

Phân tích giá bán

Mức độ sử dụng

Phân tích giá bán thay đổi ảnh hưởng đến lợi nhuận góp

1

2

3

4

5

Phần tích giá bán thay đổi ảnh hưởng đến lợi nhuận

1

2

3

4

5

Phân tích giá bán thay đổi ảnh hưởng đến điểm hoà vốn

1

2

3

4

5

16. Anh/ chị cho biết mức độ phân tích sản lượng trong mối quan hệ CVP theo mức

độ tăng dần từ mức độ 1–Không bao giờ sử dụng đến mức độ 5–Luôn luôn sử dụng

Phân tích sản lượng

Mức độ sử dụng

Phân tích yếu tố sản lượng thay đổi khi chi phí cố định thay đổi

1

2

3

4

5

Phân tích thay đổi tỷ lệ từng loại hàng bán ảnh hưởng đến điểm hoà

vốn

1

2

3

4

5


B – Nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng phân tích CVP trong việc ra quyết định kinh doanh.

Anh (Chị) vui lòng cho biết mức độ đồng ý với các ý định sau theo 5 cấp:

1 – Rất không đồng ý; 2 – Không đồng ý; 3 – Bình thường; 4 – Đồng ý; 5 – Rất

đồng ý


biến

Nội dung câu hỏi

Mức độ đồng ý

Nhận thức tính hữu ích

HI1


1. Vận dụng phân tích CVP giúp anh/chị thu thập được

các thông tin nhanh chóng kịp thời.

1

2

3

4

5



HI2


2. Việc vận dụng phân tích CVP làm tăng hiệu quả công

việc.

1

2

3

4

5



HI3


3. Vận dụng phân tích CVP giúp mình tính toán chi phí

tiết kiệm, xác định giá bán hợp lý.

1

2

3

4

5



HI4


4. Vận dụng phân tích CVP là cần thiết và phù hợp với

doanh nghiệp.

1

2

3

4

5



HI5


5. Phân tích CVP là công cụ hữu ích cung cấp thông tin

cho việc ra quyết định kinh doanh.

1

2

3

4

5



Nhận thức tính dễ sử dụng

SD1


1. Anh/Chị nghĩ rằng tìm hiểu cách phân tích CVP không

khó khăn gì với mình.

1

2

3

4

5



SD2


2. Anh/Chị thấy các nội dung phân tích CVP rò ràng và

dễ hiểu.

1

2

3

4

5



SD3


3. Anh/Chị thấy dễ dàng thực hiện phân tích về chi phí, khối lượng, doanh thu, lợi nhuận và mối quan hệ giữa các

chỉ tiêu này.


1


2


3


4


5



SD4


4. Anh/Chị thấy dễ dàng vận dụng phân tích mối quan hệ CVP trong việc cung cấp thông tin phục vụ cho việc ra

quyết định kinh doanh.


1


2


3


4


5



Ảnh hưởng xã hội

XH1


1. Yêu cầu của Ban lãnh đạo khiến anh/chị thấy rằng nên vận dụng phân tích CVP để có thể cung cấp thông tin hữu

ích kịp thời.


1


2


3


4


5



XH2


2. Việc bạn bè kế toán thân thiết vận dụng phân tích CVP để cung cấp thông tin hữu ích kịp thời có ảnh hưởng

đến quyết định vận dụng của anh/chị.


1


2


3


4


5



XH3


3. Các kế toán trưởng giàu kinh nghiệm khuyên anh/chị nên thực hiện phân tích CVP để cung cấp thông tin hữu

ích kịp thời cho nhà quản trị.


1


2


3


4


5



Điều kiện thuận tiện

TL1

1. Phòng kế toán đủ nhân sự để thực hiện phân tích CVP

1

2

3

4

5

TL2


2. Kế toán có đủ kiến thức và trình độ cần thiết để thực

hiện phân tích CVP

1

2

3

4

5

TL3


3. Nhà quản trị hiểu thông tin được cung cấp từ phân tích

CVP.

1

2

3

4

5



TL4


4. Nhà quản trị nhận thấy việc vận dụng phân tích CVP là

cần thiết và ủng hộ.

1

2

3

4

5



TL5


5. Anh/Chị có thể vận dụng phân tích CVP để cung cấp

thông tin tài chính phục vụ cho việc ra quyết định kinh

1

2

3

4

5





doanh.






TL6

6. Luôn có người sẵn sàng trợ giúp anh/chị về chuyên

môn kế toán quản trị khi vận dụng phân tích CVP.

1

2

3

4

5

Dự định vận dụng

DD1

1. Anh/Chị dự định phân tích CVP thường xuyên.

1

2

3

4

5

DD2

2. Anh/Chị dự định vận dụng phân tích CVP để cung cấp thông tin phù hợp phục vụ cho việc ra quyết định kinh

doanh.


1


2


3


4


5

DD3

3. Anh/Chị thấy phân tích CVP là hữu ích nên anh/chị sẽ

thực hiện.

1

2

3

4

5

DD4

4. Anh/Chị thấy phân tích CVP là dễ dàng nên anh/chị sẽ

thực hiện.

1

2

3

4

5

Vận dụng

VD1

1. Nhìn chung kết quả vận dụng phân tích CVP làm

anh/chị cảm thấy hài lòng.

1

2

3

4

5

VD2

2. Việc vận dụng phân tích CVP trong việc cung cấp

thông tin hữu ích kịp thời là quyết định đúng đắn của anh/chị.


1


2


3


4


5

VD3

3. Anh/chị thích vận dụng phân tích CVP để cung cấp

thông tin hữu ích kịp thời cho nhà quản trị.

1

2

3

4

5

VD4

3. Anh/Chị tiếp tục vận dụng phân tích CVP để cung cấp thông tin hữu ích kịp thời cho nhà quản trị vào thời gian

tới.


1


2


3


4


5


C. Thông tin doanh nghiệp

4. Tên doanh nghiệp: ………………………………………………………………….

5. Địa chỉ trụ sở chính ở:

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

6. Doanh nghiệp anh/chị là:

Doanh nghiệp có vốn Nhà nước

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài

4. Số năm thành lập của doanh nghiệp anh/chị là:

Dưới 5 năm

Từ 5- 10 năm

Từ 10 - 20 năm

Trên 20 năm

5. Cơ cấu tổ chức quản lý tại doanh nghiệp anh/chị

Cơ cấu bộ phận đơn giản (Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các thành viên trong tổ chức)

Xem tất cả 212 trang.

Ngày đăng: 12/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí