Nghiên cứu một số đặc tính sinh học của vi rút cúm A/H5N1 Clade 7 phân lập ở Việt Nam - 2

DANH M C CÁC H NH


TT

Tên hình

Trang

1.1.

Bản đồ phân bố các ca cúm A/H5N1trên thế giới (tính đến 2009)

5

1.2.

Biểu đồ biểu diễn dịch cúm gia cầm do virus cúm A/H5N1 theo thời

gian

8

1.3.

(A) ô phỏng hình thái của virus cúm, (B) Hình thái kính hiển vi

điện tử

10

1.4.

ô hình hệ gen virus cúm A

14

1.5.

ô phỏng cấu trúc kháng nguyên Haemalutinin và Neurminidase

15

1.6.

Sơ đồ minh họa đột biến điểm của các phân đoạn genvirus cúm A

20

1.7.

Sơ đồ minh họa hiện tượng trộn kháng nguyên của virus cúm

A/H5N1và H3N2

20

1.8.

Cây phả hệ dựa trên gen HA các virus cúm A H N1 độc lực cao

22

1.9.

Sự tiến hóa của các clade virus A/H5N1 theo thời gian

23

1.10.

Sự phân bố của các clades virus cúm gia cầm trên thế giới từ 2003-

2009

24

1.11.

Thời gian xuất hiện của các clade H5N1 Việt Nam từ 2001-2007

25

1.12.

Hình 1.12. Sự phân bố các clade virus A/H5N1 khác nhau theo

không gian

27

1.13.

Các genotype của virus cúm gia cầm A H N1 độc lực cao

28

1.14.

ối quan hệ lây nhiễm và thích ứng các loài vật chủ của virus cúm A

30

1.15.

ô hình cơ chế xâm nhiễm và nhân lên của virus cúm A tế bào chủ

31

1.16.

Minh hoạ vùng “Cleavage site” của virus cúm độc lực thấp(LPAI)

33

2.1.

Sơ đồ bố trí primer giải trình tự gen H , N1 và virus cúm A H N1

52

3.1.

Hình 3.1. Bản đồ nơi phát hiện được virus A/H5N1 clade 7

61

3.2.

Cây phả hệ dựa trên gen H5 của các virus A H N1 clade 7

62

3.3.

Hiện tượng chèn và xóa các axit amin tại vị trí cleavage site của các

chủng virus A H N1 clade phân lập Việt Nam

71

3.4.

Cây phả hệ dựa trên gen N1 các virus A H N1 clade

73

3.5.

Cây phả hệ dựa trên gen các virus A H N1 clade

79

3.6.

Kiểm tra đặc tính gây ngưng kết hồng cầu(phản ứng HA)

87

3.7.

Kết quả kiểm tra bệnh tích phôi bsau khi gây nhiễm b ng chủng virus

cúm A H N1 clade phân lập tại Việt Nam

88

3.8.

Hình ảnh tế bào CEF và DEF khi phân lập và chuẩn độ virus

92

3.9.

Một số hình ảnh bệnh tích đại thể gà gây bệnh b ng virus A/H5N1

Clade 7 (A/Chicken/Vietnam/NCVD 016)

98

3.10.

ôt số hình ảnh thể hiện bệnh tích đại thể gà gây bệnh b ng virus A H N1 clade 2.3.4 và 2.3.2

99

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.


3.11.

Diễn biến sống/chết của gà sau khi gây nhiễm b ng chủng virus

A/Chicken/Vietnam/NCVD-016/2008

100

3.12.

Phân bố virus các cơ quan phủ tạng qua xét nghiệm RRT-PCR

(chuyển đổi sang log10)

107

3.13.

ột số hình ảnh nhuộm hóa mô miễn dịch phủ tạng gà gây bệnh

110

3.14.

ột số hình ảnh bệnh tích vi thể trên phủ tạng gà gây bệnh

111

MỞ ĐẦU

Việt Nam là một đất nước nông nghiệp với khoảng 0% dân số sống nông thôn và gắn liền với lĩnh vực sản xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn nuôi. Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng đang ngày càng phát triển và dần chiếm vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp nước ta. Trong những năm qua do các tiến bộ kỹ thuật về giống, thức ăn, quản lý, thú y cùng với các biện pháp khuyến khích chăn nuôi của nhà nước làm cho ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triển với tốc độ tương đối cao. Sự phát triển đó đã mang lại hiệu quả kinh tế cho người dân, tạo nhiều cơ hội việc làm và nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo cơ hội vươn lên làm giàu cho nhiều hộ gia đình đồng thời góp phần vào nền kinh tế quốc gia.

Tuy nhiên, bên cạnh với sự phát triển đó cũng có rất nhiều thách thức cho ngành chăn nuôi đó là sự gia tăng và diễn biến ngày càng phức tạp của dịch bệnh, trong đó phải kể đến bệnh cúm gia cầm do virus cúm A H N1 độc lực cao thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra. Đây là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có tốc độ lây lan nhanh và tỷ lệ chết rất cao trong đàn gia cầm nhiễm bệnh.

Bệnh cúm gia cầm xảy ra lần đầu tiên Việt Nam vào cuối năm 2003 đầu năm 2004 được ghi nhận là do virus cúm A H N1 độc lực cao (HPAI). Kể từ đó cho đến nay dịch cúm gia cầm H5N1 vẫn liên t c xảy ra Việt Nam tuy nhiên quy mô dịch đã thay đổi tr nên nhỏ và lẻ tẻ.

Cũng trong những năm qua, các nước trong khu vực châu Á như Nhật Bản, Hàn quốc, Trung quốc, Lào Thái lan, Indonesia… dịch cúm gia cầm cũng xảy ra. Việc khống chế dịch cúm gia cầm đã được tiến hành một cách mạnh mẽ, đã giảm thiểu đi nhiều những thiệt hại mà virus này gây ra nhưng những nguy cơ bệnh tái phát vẫn luôn tồn tại.

Virus cúm A H N1 độc lực cao không những nguy hiểm cho gia cầm mà còn rất nguy hiểm đối với con người. Từ năm 2003 cho đến nay, thế giới đã ghi nhận virus cúm gia cầm đã gây nhiễm lên người 1 nước, với 602 ca bệnh và 3 người đã chết. (WHO,2012).

Virus cúm A H N1 có đặc tính là biến chủng rất nhanh và đến nay đã có nhiều biến chủng H N1 đã được phát hiện và phân lập nhiều nước khác nhau từ châu Á sang châu Âu. Đặc biệt Việt Nam chúng ta đã cũng đã phát hiện được nhiều chủng virus A H N1 khác nhau được phân loại vào các nhánh (clade) khác nhau như: clade 1, clade 3, clade 2.3.4, clade 2.3.2.1…(C c Thú y, 2012)

Đầu năm 2008 Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương đã phát hiện và phân lập được một số chủng virus A/H5N1 mới thuộc clade 7 từ gà nhập lậu biên giới. Virus cúm A/H5N1 mới này trước đó mới chỉ được phát hiện gà Trung quốc và từng được phát hiện trên người năm 2003. Trung Quốc đã sản xuất vacxin (Re-4) từ chủng virus A/H5N1 thuộc clade và đã sử d ng phòng bệnh một số địa phương từ năm 2006 (Chen và cs, 2008). Với thực tế có rất nhiều gà nhập lậu vào Việt Nam qua biên giới cho thấy nguy cơ virus này sẽ xâm nhập và nhiễm cho các đàn gia cầm của Việt Nam và có nguy cơ đối với cả con người.

Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu về đặc tính sinh học của virus này như khả năng sinh bệnh đối với các đối tượng gia cầm khác nhau, khả năng bảo hộ của vacxin hiện hành đối với đối với gia cầm chống lại virus trên là cần thiết. Từ đó có những phương án chủ động tích cực để đối phó nếu virus này xâm nhập vào đàn gà nội địa nước ta.

Đứng trước thực tế trên chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứ t đặc tính inh học củ i c A/H5N1 cl de 7 phân lập ở Việt N ”. Nh m góp phần cung cấp thông tin làm cơ s cho việc xây dựng biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm.

Mục tiê củ đề tài

- Xác định đặc tính di truyền học, tính kháng nguyên và độc lực của virus cúm A H N1 clade phân lập Việt Nam năm 2008;

- Tạo cơ s hiểu biết rõ hơn về virus cúm gia cầm độc lực cao H N1, góp phần xây dựng biện pháp phòng chống bệnh cúm gia cầm.

Ý nghĩ kho học củ đề tài

Đây là một trong những nghiên cứu đầu tiên Việt Nam có hệ thống về đặc tính sinh học của virus cúm A H N1 clade .

- Làm cơ s tham khảo cho việc nghiên cứu sự biến đổi của virus cúm gia cầm tiếp theo, đặc biệt là đối với ngành thú y.

- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được sử d ng ph c v cho công tác giảng dạy

Ý nghĩ thực tiễn củ đề tài

- Kết quả nghiên cứu là cơ s cho việc hiểu biết rõ hơn về một số đặc tính sinh học của virus cúm gia cầm.

- Kết quả nghiên cứu có thể được sử d ng làm tiền đề để tiếp t c nghiên cứu các virus cúm gia cầm thể độc lực cao H N1, cũng như cúm gia cầm độc lực thấp, và các loại virus cúm khác trên động vật.

- Khuyến cáo cho việc sử d ng vacxin cúm phù hợp với nhánh virus mới lưu hành trong thực tế.

- Chủ động trong công tác phòng ngừa sự xâm nhập của chủng virus cúm mới vào nội địa.

Những đóng góp ới củ đề tài

- Đã xác định được các đặc tính sinh học của virus cúm gia cầm độc lực cao H5N1 clade 7 phân lập Việt Nam, như đặc tính kháng nguyên, độc lực, khả năng nhân lên trên động vật cảm nhiễm, môi trường nuôi cấy.

- Đã xác định được đặc tính di truyền, c thể là giải trình tự các gen HA- H5, NA-N1 và gen atrix ( ) của virus cúm A/H5N1 clade 7.

- Đánh giá được khả năng bảo hộ của vacxin H5N1 Re-1 với virus cúm A/H5N1 clade 7 tại Việt Nam.

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN T I LIỆU

1.1. Lịch ử bệnh c gi cầ

1.1.1. Lịch sử bệnh t ên thế giới

Cúm gia cầm lần đầu tiên được phát hiện Italia vào năm 18 8 với tên gọi là dịch hạch gà (Fowl plague) (Stubb và cs, 196 ). Nhưng mãi tới năm 1901 mới xác định được yếu tố gây bệnh là căn nguyên siêu nhỏ có khả năng qua màng lọc và tới năm 19 mới xác định được nguyên nhân chính xác nguyên nhân gây bệnh cúm gia cầm là virus cúm type A thông qua kháng thể bề mặt A H N1 và A H N gây chết nhiều gà và gà tây và các loài động vật khác (Beard và cs, 1998).

Đã xuất hiện 8 đại dịch cúm trong thế kỉ XVII, đại dịch trong thế kỉ

XX. Đại dịch cúm lần đầu tiên được xác nhận đã xảy ra vào những năm 1 10 và 1580. Kể từ đó đến năm 2003, trên toàn thế giới đã có những đợt dịch lớn như:

- Năm 1918 – 1919, một đại dịch cúm đã nổ ra với mức độ trầm trọng đã gây tử vong khoảng 20 – 40 triệu người trên toàn thế giới. Vào thời kì đó, chưa có các phương pháp phòng thí nghiệm để giám định tác nhân gây bệnh. Các số liệu có sức thuyết ph c sau này cho thấy đại dịch này do virus cúm type A/H1N1.

- Cúm Châu Á – Asian Flu do virus cúm type A H2N2 gây nên, bắt đầu từ Hong Kong năm 19 ;

- Cúm Hong Kong – Hong Kong Flu do virus cúm type A H3N2, xảy ra năm 1968;

- Cúm Nga – ussia flu” do virus cúm type A(H1N1) xảy ra năm 1977.


Trong đó, đại dịch cúm “Châu Á” và “Hong Kong” , người mọi lứa tuổi đều mắc và tỉ lệ tử vong cao đặc biệt đối với người trên 6 tuổi và người có tiền sử về bệnh tim phổi (Kilbourne, 2006).

Chủng virus cúm A/H5N1được phát hiện lần đầu tiên gây bệnh dịch trên gà tại Scotland vào năm 19 9 và có thể là biến thể H N1 đầu tiên trên thế giới.

Năm 199 Hong Kong, lần đầu tiên virus cúm gia cầm H N1 đã gây ra ổ dịch trên gia cầm và lây sang người làm 18 ngưòi nhiễm bệnh, 6 người chết và hàng triệu gia cầm đã bị tiêu huỷ nh m ngăn chặn dịch lây lan. Đây là lần đầu tiên virus cúm A/H5N1gây bệnh được trên người (Wu và cs, 2008).

Từ cuối năm 2003 đến 2012, dịch cúm gia cầm H N1 bùng phát nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam, lây lan nhanh chóng và liên t c tái bùng phát hàng năm nhiều nước trên thế giới. Đến nay đã có nhiều nước và vùng lãnh thổ xuất hiện dịch cúm gia cầm H N1 gồm Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Campuchia, Lào, Indonesia, Trung Quốc, alaysia, Hong Kong, Việt Nam. Ngoài ra, có nước và vùng lãnh thổ có dịch cúm gia cầm nhưng khác chủng gồm: Pakistan, Hoa Kì, Canada, Nam Phi, Ai Cập, Cộng hoà dân chủ nhân dân triều tiên và Đài Loan. Tính đến tháng 4-2012 đã có tổng số nước, vùng lãnh thổ bùng phát dịch cúm làm 2 0 triệu gia cầm chết hoặc bị tiêu huỷ bắt buộc (WHO, 2008).


Các nước có c H5N1trên gia cầ hoặc chi hoang dã Các nước có c H5N1trên người 1


Các nước có c /H5N1trên gia cầ hoặc chi hoang dã

Các nước có c /H5N1trên người

Hình 1.1. Bản đồ phân b c c c c A/H5N1t ên thế giới (tính đến 2009)(WHO-2010)


Bảng 1.1. Tổng t ường hợp nhiễ c gi cầ A/H5N1 ở người b o c o cho WHO đến 4/2012 (WHO 2012)



Quốc gia

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Total

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Cases

Death

Ajerbaijan







8

5













8

5

Bangladesh











1






2


3


6

0

Cambodia





4

4

2

2

1

1

1


1


1

1

8

8

2

2

20

18

China

1

1



8

5

13

8

5

3

4

4

7

4

2

1

1

1

1

1

42

28

Djibouti







1














1

0

Egypt







18

10

25

9

8

4

39

4

29

13

39

15

9

5

167

60

Indonesia





20

13

55

45

42

37

24

20

21

19

9

7

12

10

5

5

188

156

Ỉraq







3

2













3

2

Lao PDR









2

2











2

2

Myanmar









1












1

0

Nigeria









1

1











1

1

Pakistan









3

1











3

1

Thailand



17

12

5

2

3

3













25

17

Turkey







12

4













12

4

Vietnam

3

3

29

20

61

19



8

5

6

5

5

5

7

2



4

2

123

61

Total

4

4

46

32

98

43

115

79

88

59

44

33

73

32

48

24

62

34

24

15

602

355


6

Xem tất cả 162 trang.

Ngày đăng: 28/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí