Giai Đoạn 1: Xác Định Danh Mục Năng Lực Sơ Bộ Của Khung Năng Lực Nhân Sự Quản Lý Kinh Doah Tại Các Nhtm Việt Nam

C. ĐÁNH GIÁ YÊU CẦU CẤP ĐỘ CHUẨN NĂNG LỰC CỦA NHÂN SỰ QUẢN LÝ KINH DOANH

Anh/chị hãy cho biết quan điểm của mình về yêu cầu cấp độ chuẩn năng lực cho vị trí nhân sự quản lý kinh doanh.


Cấp độ chuẩn năng lực theo yêu cầu

1. Sơ cấp (Sơ khai)

2. Trung cấp (Cơ bản)

3. Vững chắc

4. Cao cấp (sâu rộng)

5. Chuyên gia



TÊN NĂNG LỰC


QL

NĂNG LỰC QUẢN LÝ

1

2

3

4

5

QL1

Năng lực lập kế hoạch và tổ chức thực hiện

1

2

3

4

5

QL2

Năng lực quản lý nhóm

1

2

3

4

5

QL3

Năng lực giải quyết vấn đề

1

2

3

4

5

QL4

Năng lực nhạy bén với hoàn cảnh trong kinh

doanh


CM

NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN

1

2

3

4

5

CM1

Kiến thức và kỹ năng chuyên môn đặc thù

theo công việc

1

2

3

4

5

CM2

Hiểu biết doanh nghiệp, môi trường kinh

doanh, ngành nghề

1

2

3

4

5

CM3

Định hướng mục tiêu và kết quả

1

2

3

4

5

CM4

Định hướng khách hàng






BT

NĂNG LỰC QUẢN TRỊ VÀ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN

1

2

3

4

5

BT1

Đề cao tính liêm chính

1

2

3

4

5

BT2

Năng lực đổi mới và sáng tạo

1

2

3

4

5

BT3

uản l áp lực và căng thẳng

1

2

3

4

5

BT4

Quản lý thời gian

1

2

3

4

5

BT5

Học hỏi không ngừng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 233 trang tài liệu này.

Nghiên cứu khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh trong các ngân hàng thương mại Việt Nam - 25


D. THÔNG TIN CÁ NHÂN

D1. Giới tính: □ Nam □ Nữ;

D2. Độ tuổi: □ < 21 □ < 21-30 □ < 31-40 □ < 41-50 □ < 51-60 □ >60

D3. Vị trí của anh/chị trong ngân hàng (chức danh, phòng/ban)……………………………… D4. Số năm kinh nghiệm làm việc: □ < 5 □ 6-10 □ >10

D5. Trình độ học vấn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ □ Tiến sĩ □ Khác D6. Tên ngân hàng thương mại anh/chị đang làm việc:……………………………………….. D7. Địa điểm ngân hàng hoạt động (Tỉnh, Thành phố):……………………………………….. D8. Mối quan hệ giữa chức danh của anh/chị và chức danh anh/chị đánh giá là như thế nào?

o Cấp trên trực tiếp

o Bản thân (tôi đánh giá tôi)

o Đồng nghiệp (ngang hàng)

o Cấp dưới

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý anh/chị.

PHỤ LỤC 1D

BẢNG HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA NHÂN LỰC/QUẢN TRỊ KINH DOANH VÀ CHUYÊN GIA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM


Người được phỏng vấn: ……………………………………………………………… Chức danh: ……………………………………………………………………………. Nơi công tác: ………………………………………………………………………… Thời gian phỏng vấn: ………………………………………………………………… Địa điểm phỏng vấn: …………………………………………………………………..


Các câu hỏi phỏng vấn qua các giai đoạn nghiên cứu với nhiều chuyên gia khác nhau.

1. Giai đoạn 1: Xác định danh mục năng lực sơ bộ của khung năng lực nhân sự quản lý kinh doah tại các NHTM Việt Nam

Câu hỏi 1:

Đây là danh mục năng lực dành cho nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam, gồm 33 năng lực và chia thành 3 nhóm. Các anh/chị cho biết quan điểm của mình về mức độ cần thiết của các năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt nam? Anh/chị có ý kiến bổ sung hay bỏ bớt năng lực nào không?

Nhóm năng lực


STT


Năng lực

Ý kiến chuyên gia

Đồng ý

Không

đồng ý

Ý kiến

khác


Năng lực quản lý

1

Tham mưu chiến lược




2

Quản trị quy định, quy trình tác

nghiệp




3

Lập kế hoạch và tổ chức thực

hiện công việc




4

Dẫn dắt nhóm làm việc




5

Đánh giá cấp dưới




6

Đào tạo, hướng dẫn cấp dưới




7

Quản trị xung đột




8

Tư duy phân tích




9

Ra quyết định




10

Lãnh đạo




11

Giải quyết vấn đề




12

Nhạy bén với hoàn cảnh trong

kinh doanh





Năng lực chuyên môn

13

Hiểu biết các kiến thức chuyên

môn đặc thù theo công việc




14

Nắm vững các kỹ năng chuyên

môn đặc thù theo công việc




15

Hiểu biết về môi trường kinh

doanh và ngành nghề




16

Hiểu biết về doanh nghiệp




17

Đảm bảo chất lượng




18

Tối ưu ngân sách, chi phí được

giao




19

Định hướng mục tiêu và kết quả




20

Kỹ năng giao tiếp




21

Định Hướng Khách hàng




22

Kỹ năng đàm phán




23

Kỹ năng thuyết trình




24

Kỹ năng bán hàng





Năng lực quản trị và phát triển bản thân

25

Đề cao liêm chính




26

Quản trị thông tin




27

Quản lý thời gian




28

Cải tiến, đổi mới




29

Chủ động




30

Khả năng chịu căng thẳng và áp

lực




31

Học hỏi không ngừng




32

Kỹ năng nhân sự




33

Đa kỹ năng





2. Giai đoạn 2: Đánh giá thực trạng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam

Câu hỏi 2:

Anh/chị hãy cho biết vai trò, chức năng của nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam?

Câu hỏi 3:

Anh/chị hãy cho biết sơ đồ phân cấp các nhóm chức danh nhan sự quản lý kinh doanh (cấp trung) trong các NHTM Việt Nam hiện nay.

Câu hỏi 4:

Anh/chị hãy cho biết, tại ngân hàng các anh/chị đang làm việc có sử dụng quản lý nhân lực dựa trên khung năng lực không?

Nếu trả lời KHÔNG:

Câu hỏi 4.1: Lý do gì khiến Ngân hàng KHÔNG thực hiện quản trị nguồn nhân lực dựa trên khung năng lực?

Nếu trả lời CÓ (hỏi tiếp từ câu 4.2 đến câu 4.4):

Câu hỏi 4.2: Lý do gì khiến Ngân hàng CÓ thực hiện quản trị nguồn nhân lực dựa trên khung năng lực?

Câu hỏi 4.3: Anh/chị hãy cho biết cấu trúc khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại ngân hàng được thiết kế như thế nào?

Câu hỏi 4.4: Quá trình xây dựng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại ngân hàng được thực hiện như thế nào?

Xin hãy làm rõ các nội dung sau:

- Phương pháp tiếp cận để xây dựng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh là gì?

- Đối tượng tham gia xây dựng khung năng lực tại ngân hàng là ai?

- Những ưu điểm, hạn chế và khó khăn trong quá trình xây dựng và triển khai Khung năng lực Nhân sự quản lý kinh doanh tại Ngân hàng là gì?

- Theo anh/chị, làm thế nào để khắc phục những khó khăn trong quá trình xây dựng và triển khai khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh trong ngân hàng?

3. Giai đoạn 3: Xây dựng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam

Câu hỏi 5:

Đây là khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt nam gồm 13 năng lực chia làm 3 nhóm với các thang đo cho các năng lực (Phụ lục 1C).

Anh/chị có nhận xét gì về cấu trúc khung năng lực và các thang đo được sử dụng trong khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh?

Câu hỏi 6:

Kết quả đánh giá mối quan hệ giữa năng lực với hiệu quả quản lý của nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam theo anh/chị có phù hợp không? Anh/chị có nhận xét gì về kết quả nghiên cứu? (xem kết quả tại Phụ lục 2B).

Câu hỏi 7:

Anh/chị có ý kiến gì về Khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam? (xem chi tiết khung năng lực tại Phục lục 3).

- Việc sắp xếp các năng lực vào nhóm nhăng lực đã phù hợp chưa?

- Kết quả cấp độ chuẩn năng lực như vậy đã phù hợp với thực tế không? (xem kết quả tại Phụ lục 2B)

- Mô tả biểu hiện thông qua các cập chuẩn năng lực như vậy có phù hợp không?

4. Giai đoạn 4: Đề xuất giải pháp xây dựng, triển khai và ứng dụng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh tại các NHTM Việt Nam

Câu hỏi 8:

Theo anh/chị, các NHTM Việt Nam cần chuẩn bị những điều kiện gì để xây dựng, triển khai được khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh?

Câu hỏi 9:

Theo anh/chị, các NHTM Việt Nam cần thực hiện lộ trình xây dung và triển khai khung năng lực nhân sự quản l kinh doanh như thế nào để thành công?

Câu hỏi 10:

Theo anh/chị, các hướng ứng dụng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh vào hoạt động quản trị nhân lực tại các NHTM Việt Nam như thế nào?

Câu hỏi 11:

Những điều kiện ứng dụng và cách thức ứng dụng khung năng lực nhân sự quản lý kinh doanh vào hoạt động quản trị nhân lực tại các NHTM Việt Nam nên thực hiện như thế nào để thành công?


PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT

PHỤ LỤC 2A:

KÉT QUẢ KHẢO SÁT DANH MỤC NĂNG LỰC CẦN THIẾT CỦA KHUNG NĂNG LỰC NHÂN SỰ QUẢN LÝ KINH DOANH (N=134)


1. Kết quả thống kê mô tả khảo sát sự cần thiết các năng lực của KNL nhân sự quản lý kinh doanh (n=134)

Bảng 2A.1: Số lượng NHTM Việt Nam tham gia khảo sát (n=134)


Tên Ngân hàng

Số lượng phiếu khảo sát

Tỷ trọng (%)

NH A Châu (ACB)

4

3

NH Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV)

14

10,4

NH Bưu điện Liên Việt (LPB)

12

9

NH Hàng Hải Việt Nam (MSB)

11

8,2

NH Đại chúng Việt Nam (PVcom)

8

6

NH Đông Nam Á (SeAbank)

14

10,4

NH Kỹ thương Việt Nam (Techcombank)

18

13,4

NH Tien Phong (TPbank)

6

4,5

NH Ngoại Thương Việt Nam (VCB)

15

11,2

NH Công Thương Việt Nam (Viettinbank)

19

14,2

NH Việt Nam Thịnh Vượng (VPbank)

13

9,7

Tổng

134

100


Bảng 2A.2: Thống kê đặc điểm mẫu điều tra (n=134)


Tiêu chí

Tỷ trọng (%)


Đối tượng tham gia khảo sát

Nhân sự quản lý kinh doanh

21,6

Cấp trên trực tiếp

14,2

Đồng nghiệp (ngang hàng)

14,2

Cấp dưới

50

Giới tính

Nam

44

Nữ

56


Độ tuổi

< 21 tuổi

0

21-30 tuổi

29,1

31- 40 tuổi

52,2

41- 50 tuổi

18,7

Số năm kinh nghiệm làm việc

< 5 năm

45,5

6- 10 năm

35,8

>10 năm

18,7

Trình độ học vấn

Đại học

71,6

Thạc sỹ

28,4

2. Kiểm định độ tin cậy (Cronbach Alpha)

Bảng 2A.3: Kết quả kiểm định độ tin cậy (Cronbach Alpha) của các năng lực thuộc KNL nhân sự quản l kinh doanh (20 năng lực) với n=134


Hệ số Cronbach Alpha (>0,7)

Hệ số tương quan biến-tổng (>0,3)


Hệ số tương quan biến-tổng (<0,3)

Năng lực quản l (XQL)

0,706



X L1.Tham mưu chiến lược



0,118

X L2. Lập kế hoạch và tổ chức thực

hiện công việc


0,569


XQL3. uản l nhóm


0,480


X L4. uản trị xung đột



0,178

X L5. Tư duy phân tích



0,042

X L6. Giải quyết vấn đề


0,597


X L7. Nhạy bén với hoàn cảnh

trong kinh doanh


0,567


Năng lực chuyên môn (XCM)

0,823



XCM1.Kiến thức và kỹ năng chuyên

môn đặc thù theo công việc


0,701


CM2.Hiểu biết về doanh nghiệp,

môi trường kinh doanh và ngành nghề


0,792


XCM3. Đảm bảo chất lượng



0,071

XCM4. Định hướng mục tiêu và kết

quả


0,756


XCM5. Định hướng khách hàng


0,731


Năng lực quản trị và phát triển

bản thân (XBT)

0,747



XBT1. Tính liêm chính


0,503


XBT2. Quản lý thời gian


0,629


XBT3. Đổi mới, sáng tạo


0,599


XBT4. Chủ động



0,153

XBT5. uản l áp lực và căng thẳng


0,558


XBT6. Học hỏi không ngừng


0,475


XBT7. Quản trị thông tin



0,082

XBT8. Kỹ năng nhân sự



0,025

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/04/2023