Giá Trị Cod Của Các Mẫu Quan Trắc Sông Tô Lịch Trong Mùa Khô

hữu cơ của nước sông Tô Lịch, kết quả phân tích các mẫu quan trắc được thể hiện trên Hình 3.3.


COD (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

160

140

120

100

80

60

40

20

0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS


Hình 3.3: Giá trị COD của các mẫu quan trắc sông Tô Lịch trong mùa khô


Giá trị COD của các mẫu nước quan trắc trong mùa khô dao động trong khoảng 111,07 – 150,28 mg/l trong đó giá trị COD trung bình đạt khoảng 127,9 mg/l, cao gấp khoảng 4,26 lần QCVN. Trong số các mẫu phân tích, giá trị COD đạt cao nhất tại điểm quan trắc Nguyễn Trãi – NTI. Thực tế cho thấy khu vực này thường xuyên có sự họp chợ và tập trung đông đúc các quán ăn dịch vụ mà điển hình là chợ tạm Ngã Tư Sở và khu Trung tâm thương mại Royal City, qua đó có thể giải thích cho sự chênh lệch về giá trị ô nhiễm giữa các điểm quan trắc. Diễn biến giá trị COD của các điểm quan trắc dọc theo dòng chảy có chiều hướng giảm dần về phía hạ lưu.

Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD)


Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) được xác định dựa trên kinh nghiệm phân tích đã được tiến hành tại nhiều phòng thí nghiệp chuẩn, trong việc tìm sự liên hệ giữa nhu cầu oxy đối với hoạt động sinh học hiếu khí trong nước thải hoặc dòng chảy bị ô nhiễm. Kết quả phân tích thông số BOD của các mẫu quan trắc được thể hiện trên Hình 3.4.


BOD5 (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

140


120


100


80


60


40


20


0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS


Hình 3.4: Giá trị BOD của các mẫu quan trắc sông Tô Lịch trong mùa khô


Giá trị BOD của các mẫu nước quan trắc trong mùa khô dao động trong khoảng 68 – 123,5 mg/l trong đó giá trị BOD trung bình đạt khoảng 90,21 mg/l, cao gấp khoảng 6 lần QCVN cho phép. Trong số các mẫu phân tích, giá trị BOD đạt cao nhất tại điểm quan trắc Cầu Dậu– CDU.

Các chất dinh dưỡng (N, P)


Đặc trưng nước thải trên sông Tô Lịch chủ yếu là nước thải sinh hoạt, do vậy mà hàm lượng các chất dinh dưỡng N và P trong nước sông thường rất cao. Kết quả phân tích các thông số ô nhiễm như NH4+, NO3-, PO43- được thể hiện trên các Hình 3.5, Hình 3.6 và Hình 3.7.

Nồng độ N – NH4+ trong nước sông Tô Lịch vào mùa khô dao động trong khoảng 23,52 – 55,07 mg/l, giá trị trung bình khoảng 48,98 mg/l cao hơn rất nhiều lần so với quy định trong QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 (0,5 mg/l). Vị trí quan trắc có giá trị ô nhiễm NH4+ cao điển hình là vị trí sau Đập Thanh Liệt với nồng độ

NH4+ lên đến 55,07 mg/l. Có thể giải thích điều này bởi đây là nơi bắt đầu xả nước

từ sông Tô Lịch sang phía sông Nhuệ và tùy thuộc vào mực nước hiện tại mà đập sẽ được mở hay đóng. Vào mùa khô, mực nước trên sông Tô Lịch thường rất thấp nên chu kỳ đóng mở đập sẽ kéo dài. Thời điểm lấy mẫu tại vị trí này trên thực tế trùng

với lúc đập hiện không xả nước, thêm vào đó vị trí lấy mẫu là tại cầu Tó nằm trên trục đường chạy qua nghĩa trang Văn Điển vì vậy nên mới có sự gia tăng về nồng độ ô nhiễm NH4+.

NH4+ (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

60


50


40


30


20


10


0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS

Hình 3.5: Giá trị NH4+ của các mẫu quan trắc sông Tô Lịch trong mùa khô


NO3- (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

12


10


8


6


4


2


0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS

Hình 3.6: Giá trị NO3- của các mẫu quan trắc sông Tô Lịch trong mùa khô

Nồng độ N – NO3- nhìn chung trên toàn bộ các vị trí quan trắc đều khá ổn định và sự dao động là không nhiều như NH4+. Khoảng dao động nồng độ NO3- từ

0,96 - 7,20 mg/l trong đó giá trị trung bình được xác định là khoảng 3,69 mg/l. Có thể thấy một cách tương đối, nồng độ NO3- có chiều hướng tăng nhẹ theo hướng từ Bắc xuống Nam do địa hình khu vực này có đặc điểm trũng hơn; đối với nhánh sông rẽ sang hướng Đông về phía trạm bơm Yên Sở thì nồng độ NO3- có giảm nhẹ do được pha loãng bởi quá trình nhập dòng với nước từ phía hồ Yên Sở.

Đối với chỉ tiêu PO43- khoảng dao động trong khoảng 1,27 – 3,31 mg/l và giá trị trung bình là 2,41 mg/l cao gấp hơn 8 lần QCVN 08:2015/BTNMT cột B1. Giá trị PO43-cao nhất quan trắc được tại Hoàng Quốc Việt, đây là các khu vực có sự họp chợ và tập trung đông đúc dân cư qua lại.


PO43- (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

3,5


3


2,5


2


1,5


1


0,5


0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS

Hình 3.7: Giá trị PO43- của các mẫu quan trắc trên sông Tô Lịch mùa khô

Clorua (Cl-)


Hàm lượng Clo cao sẽ gây ăn mòn các kết cấu ống kim loại. Về mặt nông nghiệp Clo gây ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng của cây trồng. Có thể nhận thấy tất cả các điểm quan trắc đều có giá trị Clo đạt QCVN 08:2015/BTNMT. Giá trị Clo quan trắc được dao động từ 49,51 đến 107,56 mg/L, giá trị trung bình đạt 88,35 mg/L.


Cl- (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

700

600

500

400

300

200

100

0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS


Hình 3.8: Giá trị Cl- của các mẫu quan trắc trên sông Tô Lịch mùa khô

Coliform


Về phương diện vi sinh vật, thông số được sử dụng để đánh giá là Coliform. Hầu hết các mẫu nước sông tại thời điểm lấy mẫu đều bị nhiễm Coliform, chỉ tiêu vi sinh này vượt giới hạn cho phép nhiều lần theo Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2015 cột B1. Giá trị Coliform trung bình của sông Tô Lịch vào mùa khô là 60000 MPN/100ml. Giá trị này cao gấp 8 lần so với QCVN 08 -MT:2015/BTNMT loại B1.








Coliform (MPN/100ml)




QCVN 08:2015/BTNMT B2



80000


70000










60000










50000












40000












30000














20000














10000














0

HQV

CGY

TDH

NTI

CKD

CLU

CDU

TTL

STL

NTL

CVD

TYS

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Nghiên cứu khả năng xử lý ô nhiễm chất hữu cơ tại sông Tô Lịch bằng hệ thống sục khí sử dụng pin năng lượng mặt trời - 9


Hình 3.9: Giá trị Coliform của các mẫu quan trắc trên sông Tô Lịch mùa khô

3.1.2 Kết quả phân tích chất lượng nước sông Tô Lịch mùa mưa


Thông số DO, pH


Kết quả đo nhanh hiện trường hai thông số DO và pH của 12 mẫu nước quan trắc trong mùa mưa được thể hiện trên hình 3.10.

8,00

1

0,9

7,80

0,8

7,60

0,7

7,40


7,20


7,00


6,80

0,6

0,5

0,4

0,3

0,2

0,1

0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS

pH DO

pH

DO

So với mùa khô, nhìn chung giá trị pH và DO của các mẫu nước quan trắc đều không có nhiều thay đổi đáng kể. Đối với thông số pH, khoảng dao động của các mẫu quan trắc là 7,23 – 7,93 (so với mùa khô là 7,31 – 7,54) trong đó giá trị pH trung bình là 7,66 (so với mùa khô là 7,38). Đối với thông số DO, giá trị đo nhanh của các mẫu quan trắc trong mùa mưa vẫn nằm ở mức rất thấp, dao động trong khoảng 0,53-0,92mg/L.


Hình 3.10: Giá trị pH và DO các mẫu nước quan trắc sông Tô Lịch trong mùa mưa

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)


Giá trị TSS trung bình của sông Tô Lịch vào mùa mưa là và 380,4 mg/L (so với mùa khô là 507,2 mg/L). Giá trị này cao gấp 7,61 lần so với QCVN 08- MT:2015/BTNMT loại B1.


TSS (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

500

450

400

350

300

250

200

150

100

50

0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS


Hình 3.11: Giá trị TSS các mẫu nước quan trắc sông Tô Lịch trong mùa mưa


Nhu cầu oxy hóa học (COD)


Kết quả phân tích COD của các mẫu quan trắc được thể hiện trên hình 3.12. Kết quả cho thấy nhìn chung vào mùa mưa mức độ ô nhiễm chất hữu cơ của nước sông Tô Lịch là không nhiều, khoảng dao động của giá trị COD các mẫu quan trắc khá nhỏ, từ 94 – 148,4 mg/l và giá trị COD trung bình đạt 124,73 mg/l. Điểm quan trắc Nguyễn Trãi với đặc điểm thường xuyên có sự họp chợ, cùng với đó là việc tập trung đông đúc dân cư với nhiều hoạt động vui chơi và ăn uống từ phía khu trung tâm thương mại VINCOM Royal City nên mẫu nước tại vị trí này có giá trị COD cao hơn so với các điểm còn lại (123,87 mg/l). Mẫu nước lấy tại trạm bơm Yên Sở có giá trị COD thấp nhất trong các mẫu quan trắc, chỉ 30,97 mg/l. Như đã đề cập ở trên, đây là vị trí có sự trộn dòng giữa nước từ hồ Yên Sở và dòng phân nhánh từ sông Tô Lịch và mật độ dân cư thưa thớt so với khu vực các quận nằm ở trung tâm thành phố nên gần như mức độ ô nhiễm không quá cao.


COD (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

160

140

120

100

80

60

40

20

0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS


Hình 3.12: Giá trị COD của các mẫu quan trắc sông Tô Lịch vào mùa mưa


Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)

Giá trị BOD5 trung bình của sông Tô Lịch vào mùa mưa là 67,66 mgO2/L (so với mùa khô là 90,21 mgO2/L). Giá trị này cao gấp 4,51 lần so với QCVN 08- MT:2015/BTNMT loại B1.


BOD5 (mg/L)

QCVN 08:2015/BTNMT B1

100

90

80

70

60

50

40

30

20

10

0

HQV CGY TDH NTI CKD CLU CDU TTL STL NTL CVD TYS


Hình 3.13: Giá trị BOD5 của các mẫu quan trắc sông Tô Lịch vào mùa mưa

Các chất dinh dưỡng (N, P)

Kết quả phân tích chỉ tiêu NH4+ của các mẫu quan trắc trong mùa mưa cho thấy khoảng dao động của nồng độ NH4+ trong nước là từ 5,43 – 27,07 mg/l và

Xem tất cả 109 trang.

Ngày đăng: 14/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí