Ảnh Hưởng Của Giá Thể Đến Tỷ Lệ Sống Và Khả Năng Sinh Trưởng Của Các Giống Lan Được Tuyển Chọn Ở Giai Đoạn Vườn Ươm


nhánh, số lá của cây con trên 3 giống ở công thức 2 cũng đạt cao nhất, cao hơn các công thức còn lại. Công thức 1 là công thức cho tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây con thấp nhất. Riêng giống lan On1 thì công thức 4 cho tỷ lệ sống cao nhất đạt tới 83,3%. Tuy nhiên, một số chỉ tiêu sinh trưởng khác như chiều cao, số nhánh, số lá ở công thức 4 cũng nhỏ hơn so với công thức 2.

Như vậy, thời vụ ra ngôi thích hợp cho cả 3 giống lan tuyển chọn là công thức 2 (thời vụ ra ngôi tháng 4).

3.2.2 Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của các giống lan được tuyển chọn ở giai đoạn vườn ươm

Bên cạnh thời vụ ra ngôi thì giá thể là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của cây lan đặc biệt là ở giai đoạn vườn ươm vì ở giai đoạn này cây còn yếu, bộ rễ còn non nên cần có giá thể phù hợp. Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của 4 loại giá thể đến khả năng sinh trưởng của các giống lan nghiên cứu trong giai đoạn vườn ươm chúng tôi thu được kết quả trình bày ở bảng 3.12, 3.13, 3.14 và hình 3.7.

Bảng 3.12 cho thấy: giá thể ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống của giống lan Cat6. Trong 4 công thức thí nghiệm, công thức 3 cho tỷ lệ sống của cây con cao nhất đạt 81,0%; tiếp đến là công thức 2 và công thức 4, tỷ lệ sống đạt lần lượt là 77,6% và 78,2%; thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) tỷ lệ sống chỉ đạt 74,5%.

Về chỉ tiêu chiều cao cây, số nhánh, số lá cho thấy ở giai đoạn cây con, các công thức giá thể khác nhau không ảnh hưởng lớn đến các chỉ tiêu sinh trưởng của cây. Các chỉ tiêu không có sự sai khác ở có ý nghĩa 0,05%. Tuy nhiên, các công thức giá thể khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến chỉ tiêu số rễ của cây con. Trong các công thức nghiên cứu, công thức cho tỷ lệ sống cao nhất cũng là công thức cho số rễ cây con lớn nhất đạt trung bình 12,3 rễ/cây cao hơn nhiều so với công thức đối chứng và công thức còn lại. Tiếp đến là công thức 2 đạt trung bình 10,5 rễ/cây; công thức 1 (đối chứng) đạt 9,2 rễ/cây. Chỉ tiêu số rễ cây con thấp nhất là công thức 4 chỉ đạt trung bình 7,7 rễ/cây thấp hơn cả công thức đối chứng.


Bảng 3.12. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống Cat6 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên)

Chỉ tiêu Tỷ lệ Chiều Số

sống cao cây nhánh/cây

CT (%) (cm) (nhánh)

Số lá/cây

(lá)

Số

rễ/cây

Đặc điểm hình thái

cây con

(đ/c)





nhiều rể đen

CT2

77,6

17,1

4,6

4,6

Cây mập, khỏe, lá mềm,

có 1 số rễ đen


CT3


81,0


17,3


4,6


4,6

Cây mập, khỏe, lá cứng, 12,3 rễ trắng, phát triển mạnh,






không có rễ đen

CT4

78,2

16,7

4,1

4,1

Cây còi, lá cứng, rễ trắng,

ít, không có rễ đen

CV%


1,3

3,3

3,3

2,0

LSD0,05


0,4

0,3

0,3

0,4

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 269 trang tài liệu này.

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng một số giống hoa phong lan nhập nội cattleya, dendrobium, oncidium cho miền Bắc Việt Nam - 14

CT1

74,5 16,6 4,4 4,4 9,2

Cây yếu, lá mềm, có



10,5



7,7


Ghi chú: CT1 (đ/c): Than + rong biển (tỷ lệ 2:1) CT2:Than + vỏ dừa + rong biển (tỷ lệ 1:1:1)

CT3: Than + xỉ bọt núi lửa + rong biển (tỷ lệ 2:2:1) CT4: Than + ngói non (tỷ lệ 2:1)


Tương tự như giống lan Cat6 nghiên cứu ở bảng 3.13, các công thức giá thể khác nhau có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng của giống lan Den5. Trong đó, công thức 3 cho tỷ lệ sống cây con đạt cao nhất 93,7%; tiếp đến là công thức 4 đạt 89,3% và công thức 2 đạt 86,5%. Thấp nhất là công thức 1 (đối chứng) tỷ lệ sống chỉ đạt 84,3%. Các chỉ tiêu chiều cao cây, số nhánh, số lá không có sự chênh lệch đáng kể.

Về chỉ tiêu số rễ: công thức 4 có số rễ thấp nhất, trung bình đạt 11,9 rễ/cây thấp hơn cả công thức 1 (đ/c) đạt 13,6 rễ/cây; tiếp đến là công thức 2 đạt 16,1 rễ/cây. Cao nhất là công thức 3 trung bình đạt 18,3 rễ/cây. Trong 4 công thức


nghiên cứu thì cây con ở công thức 3 có đặc điểm hình thái tốt nhất, cây mập, khỏe, lá cứng, rễ trắng và phát triển rất mạnh. Ở công thức 2, cây con mập, khỏe nhưng có một số rễ đen, công thức 4 cây không có rễ đen nhưng cây còi cọc. Riêng công thức 1 cây con yếu, lá mềm, có nhiều rễ đen.

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống Den5 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên)

Chỉ tiêu

Tỷ lệ sống (%)

Chiều cao cây (cm)

Số nhánh

/cây

Số lá/cây (lá)

Số rễ/cây

Đặc điểm hình thái cây con


CT

(nhánh)

CT1

Cây yếu, lá mềm, có

(đ/c)





nhiều rể đen

CT2

86,5

23,5

4,0

10,9

Cây mập, khỏe, lá mềm,

có nhiều rễ đen






Cây mập, khỏe, lá cứng,

CT3

93,7

24,1

4,3

11,3

18,3 rễ trắng, phát triển






mạnh, không có rễ đen

CT4

89,3

22,2

3,8

10,05

Cây còi, lá cứng, rễ

trắng, ít, không có rễ đen

CV%


4,0

3,7

1,8

1,5

LSD0,05


1,8

0,3

0,4

0,4

84,3 22,4 3,8 10,6 13,6


16,1



11,9


Ghi chú: CT1 (đ/c): Than + rong biển (tỷ lệ 2:1) CT2:Than + vỏ dừa + rong biển (tỷ lệ 1:1:1)

CT3: Than + xỉ bọt núi lửa + rong biển (tỷ lệ 2:2:1) CT4: Than + ngói non (tỷ lệ 2:1)


Như vậy, ở giai đoạn vườn ươm, giá thể tốt nhất cho lan Den5 là: Than + Xỉ bọt núi lửa + rong biển với tỷ lệ 2:2:1. Giá thể này cho tỷ lệ sống cây con cao nhất (93,7%) và các chỉ tiêu sinh trưởng tốt nhất. Kết quả nghiên cứu này phản ánh đúng với kết luận của Guo Yi Hong (2010) [85] và Phạm Thị Liên (2010) [21] khi nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, phát triển của lan Dendrobium. Các tác giả đều cho rằng Dendrobium phát triển tốt trên giá thể than + rong biển. Tuy nhiên


với giống lan Den5 ở điều kiên sinh thái miền Bắc, để cây sinh trưởng tốt cần bổ sung xỉ bọt núi lửa.

Khác với giống lan Cat6 và Den5. Giống lan On1 nghiên cứu trên 4 nền giá thể khác nhau cho tỷ lệ sống cây con rất cao và khá đồng đều. Công thức 1 (đối chứng) có tỷ lệ sống và các chỉ tiêu sinh trưởng cũng như số rễ đạt mức thấp nhất so với các công thứcnghiên cứu còn lại, tỷ lệ sống 83,8% và đạt trung bình 14,4 rễ/cây. Trong khi công thức 4 có tỷ lệ sống cao nhất và chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn, đặc biệt chỉ tiêu số rễ/cây vượt trội (19,6 rễ/cây) và tỷ lệ sống đạt 91,0%. Công thức 2 và công thức 3 có tỷ lệ sống tương đối đồng đều và thấp hơn công thức 4 cũng không đáng kể đạt 88,0% và 89,0%; số rễ trung bình/cây của giống On1 ở công thức 2 và công thức 3 cũng không chênh lệch nhau nhiều, tương ứng là 16,7 và 17,2 rễ/cây.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng của giống On1 được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên)

Chỉ tiêu

Tỷ lệ sống

(%)

Chiều Số cao cây nhánh/cây

(cm) (nhánh)

Số lá/cây

(lá)

Số

rễ/cây

Đặc điểm hình thái

cây con

CT

(đ/c)





nhiều rễ đen

CT2

89,0

15,2

3,7

5,1

Cây mập, khỏe, lá mềm,

nhiều rễ đen


CT3


88,0


15,8


3,7


5,0

17,2 Cây mập, khỏe, lá cứng,

CT4

91,0

16,7

3,9

5,6

19,6 mạnh, không có rễ đen

CV%


1,6

3,9

3,5

1,6

LSD0,05


0,5

0,3

0,3

0,5

CT1

83,8 14,6 3,4 4,7 14,4

Cây yếu, lá mềm, có



16,7



rễ trắng, phát triển


Ghi chú: CT1 (đ/c): Than + rong biển (tỷ lệ 2:1) CT2: Vỏ thông + rong biển (tỷ lệ 2:1)

CT3: Than + xỉ bọt núi lửa + rong biển (tỷ lệ 2:2:1) CT4: Sỏi nhẹ + vỏ thông + rong biển (tỷ lệ 2:2:1)


Tỷ lệ sống (%)

93,7

91,0

90,0

89,3

89,0

86,5

88,0

84,3

83,8

81,0

77,6

78,2

74,5

70,0

CT1 CT2 CT3 CT4

CT1 CT2 CT3 CT4

CT1 CT2 CT3 CT4

Cat6

Den5

On1

Hình 3.7. Ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của các giống lan tuyển chọn giai đoạn vườn ươm

Về đặc điểm hình thái cây con, kết quả bảng 3.14 cho thấy công thức 3 và công thức 4 cây con có đặc điểm hình thái tốt nhất, cây mập, khỏe, rễ trắng phát triển rất mạnh. Công thức 2 và công thức 1 (đối chứng) cây con xuất hiện nhiều rễ đen.

Như vậy, trong giai đoạn vườn ươm, giá thể tốt nhất cho lan On1 là: sỏi nhẹ

+ vỏ thông + rong biển (tỷ lệ 2:2:1). Với giá thể này, tỷ lệ sống của lan On1 là 91%, cây mập, khoẻ, phát triển tốt, các chỉ tiêu sinh trưởng đều cao hơn so với các công thức khác.

3.2.3 Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của các giống lan được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm

Cây lan nuôi cấy invitro được sống trong môi trường nhân tạo với đầy đủ dinh dưỡng, khi chuyển ra khỏi ống nghiệm nó phải sống tự dưỡng với những điều kiện thời tiết bất lợi hơn. Bởi vậy, trong thực tế sản xuất, muốn cây con có tỷ lệ sống cao, cây sinh trưởng tốt thì ngoài việc tìm thời vụ ra ngôi thích hợp phải có các giá thể tốt và cần bổ sung dinh dưỡng cho cây. Nhưng do trong giai đoạn này rễ cây con còn yếu, chưa phát triển mạnh và khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng còn hạn


chế nên cách bổ sung chất dinh dưỡng tốt nhất là phun qua lá. Đề tài đã tiến hành thí nghiệm phun 3 loại phân bón lá cho các giống lan được tuyển chọn ở giai đoạn vườn ươm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.15, 3.16, 3.17 và hình 3.8.

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan Cat6

được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên)

Chỉ tiêu

Chiều cao cây (cm)

Số nhánh

/cây (nhánh)

Số lá

/cây (lá)

Chiều dài lá (cm)

Chiều rộng lá (cm)

Đặc điểm hình thái cây con

CT



CT1 (đ/c)


17,2


4,6


4,6


10,7


3,5

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT2


18,5


4,9


4,9


12,3


3,7

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT3


20,3


5,0


5,0


13,5


3,8

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT4


18,9


4,8


4,8


12,7


3,7

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen

CV%

2,0

3,9

3,9

2,2

3,6


LSD0,05

0,7

0,4

0,4

0,5

0,3


Ghi chú: CT 1: Phun nước lã (đ/c)

CT 2: Phun phân bón lá Đầu trâu 502

CT 3: Phun phân bón lá Growmore 1: (30:10:10) CT 4: Phun phân bón lá Hidrophos


Số liệu ở các bảng cho thấy, phân bón lá không ảnh hưởng đến số nhánh, số lá của cây lan Cat6 giai đoạn vườn ươm nhưng ảnh hưởng rõ rệt đến chiều cao cây, chiều dài và chiều rộng lá. Trong các công thức nghiên cứu thì công thức 3


cho chiều cao cây lớn nhất đạt trung bình 20,3 cm và chiều dài, chiều rộng lá cũng đạt mức cao nhất đạt 13,5 x 3,8 cm; tiếp đến là công thức 2 và công thức 4 chiều cao cây đạt trung bình từ 18,5 - 18,9 cm, chiều dài, chiều rộng lá tương ứng là 12,3 x 3,7 cm và 12,7 x 3,7 cm. Thấp hơn cả là công thức 1 (đối chứng) không phun phân bón lá thì chiều cao cây chỉ đạt 17,2 cm và chỉ số chiều dài, chiều rộng lá đạt 10,7 x 3,5 cm.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan Den5

Chỉ tiêu Chiều Số

cao nhánh

cây /cây (cm) (nhánh)

Số lá

/cây

(lá)

Chiều

dài lá (cm)

Chiều rộng lá

(cm)

Đặc điểm hình thái cây

con

CT

được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên)



CT1 (đ/c)


24,3


4,2


11,4


13,7


2,4

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT2


25,6


4,6


11,8


14,0


2,5

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT3


27,2


4,9


12,5


15,5


2,6

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT4


26,0


4,7


11,4


14,8


2,4

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen

CV%

4,4

4,0

2,4

2,2

5,3


LSD0,05

2,1

0,3

0,5

0,6

0,3


Ghi chú: CT 1: Phun nước lã (đ/c)

CT 2: Phun phân bón lá Đầu trâu 502

CT 3: Phun phân bón lá Growmore 1: (30:10:10) CT 4: Phun phân bón lá Hidrophos


Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại phân bón lá đối với sinh trưởng, phát triển của cây lan con giai đoạn vườn ươm trên giống Den5 và On1 cũng cho kết quả tương tự như đối với giống Cat6. Điều đó chứng tỏ rằng phân bón lá có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng sinh trưởng của cây lan con giai đoạn vườn ươm, song không ảnh hưởng lớn đến chỉ tiêu số nhánh và số lá của các giống nghiên cứu.

Bảng 3.17. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng của giống lan On1

Chỉ tiêu Chiều Số

cao nhánh

cây /cây (cm) (nhánh)

Số lá

/cây

(lá)

Chiều dài lá

(cm)

Chiều rộng lá

(cm)

Đặc điểm hình thái

cây con

CT

được tuyển chọn trong giai đoạn vườn ươm (Tháng 12/2006 - Văn Giang, Hưng Yên)



CT1 (đ/c)


16,6


3,8


5,5


11,6


1,2

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT2


18,4


3,9


5,7


12,3


1,2

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT3


19,7


4,0


6,0


13,5


1,3

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen


CT4


17,3


4,0


5,9


11,4


1,2

Cây mập, khỏe, lá cứng,

rễ trắng, phát triển mạnh,







không có rễ đen

CV%

2,2

4,1

4,5

2,3

6,4


LSD0,05

0,8

0,3

0,5

0,5

0,2


Ghi chú: CT 1: Phun nước lã (đ/c)

CT 2: Phun phân bón lá Đầu trâu 502

CT 3: Phun phân bón lá Growmore 1: (30:10:10) CT 4: Phun phân bón lá Hidrophos

Xem tất cả 269 trang.

Ngày đăng: 16/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí