Tín hiệu ditector
DD4
Tín hiệu ditector
Thời gian (s)
K
Thời gian (s)
Hình 3.29. Sắc ký đồ phân tích thành phần dầu thô còn lại sau 14 ngày trong thí nghiệm phân huỷ dầu bằng MSH đơn chủng VKTQH
Khoảng 67,5% (p <0,05) dầu thô bị phân huỷ tương ứng bởi màng sinh học đa chủng không có giá thể (Hình 3.30).
Tín hiệu ditector
MSH đa chủng không giá thể
Thời gian (s)
K
Tín hiệu ditector
Thời gian (s)
Hình 3.30. Sắc ký đồ phân tích thành phần dầu thô còn lại sau 14 ngày trong thí nghiệm phân huỷ dầu bằng MSH đa chủng VKTQH không gắn trên giá thể
Hiệu suất phân hủy dầu thô bởi màng sinh học đa chủng trên sỏi nhẹ, xơ dừa và mút xốp lần lượt khoảng 84,5, 92,6 và 89,3% (Hình 3.31). Trong số các giá thể này, màng sinh học trên xơ dừa cho thấy khả năng loại bỏ dầu thô cao nhất.
MSH đa chủng trên xơ dừa Thời gian (s) Tín hiệu ditector |
MSH đa chủng trên mút xốp Thời gian (s) |
Có thể bạn quan tâm!
- Ảnh Hưởng Của Một Số Điều Kiện Môi Trường Đến Sự Hình Thành Màng Sinh Học Của 3 Chủng Vktqh
- Thí Nghiệm Đánh Giá Sự Đối Kháng Lẫn Nhau Của Các Chủng Vktqh Lựa Chọn. (1)- Dq41; (2)- Dd4; (3),- Fo2
- Hiệu Suất Phân Huỷ Pah Bởi Các Loại Màng Sinh Học Khác Nhau
- J.f. Imhoff, H.g. Trueper, Purple Non-Sulfur Bacteria (Rhodospirillaceae Pfening And Trueper 197, 17Al), In: Staley Jt Bm, Pfening N, Holt Jg (Eds.). Bergey’ Manual Of Systematic Bacteriology,
- Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon dầu mỏ của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam - 15
- Nghiên cứu khả năng phân hủy hydrocarbon dầu mỏ của một số chủng vi khuẩn tía quang hợp tạo màng sinh học phân lập tại Việt Nam - 16
Xem toàn bộ 144 trang tài liệu này.
Hình 3.31. Sắc ký đồ phân tích thành phần dầu thô còn lại sau 14 ngày trong thí nghiệm phân huỷ dầu bằng MSH đa chủng VKTQH trên giá thể (sỏi nhẹ, xơ dừa, mút xốp)
Tín hiệu ditector
Sỏi nhẹ
Thời gian (s)
Tín hiệu ditector
Xơ dừa
Thời gian (s)
Tín hiệu ditector
Mút xốp
Các giá thể chỉ có thể hấp phụ một lượng nhỏ dầu thô (Hình 3.32).
Thời gian (s)
Hình 3.32. Sắc ký đồ phân tích thành phần dầu thô còn lại sau 14 ngày trong thí nghiệm khả năng hấp phụ dầu thô của giá thể (sỏi nhẹ, xơ dừa, mút xốp)
Việc phân tích các phần dầu thô còn lại bao gồm alkane, chất thơm, nhựa và nhựa đường đã cho thấy các thành phần này bị phân huỷ đáng kể, đặc biệt là các alkane. Hiệu suất phân hủy các phân đoạn alkane, chất thơm, nhựa và nhựa đường được tổng hợp trong Bảng 3.6.
Bảng 3.6. Sự phân hủy thành phần (%) của 20 (g) dầu thô sau 14 ngày bởi màng sinh học đơn chủng và đa chủng VKTQH không giá thể
Hydrocarbon no | Hydrocarbon thơm | Nhựa | Nhựa đường | |
15182,99ppm | 13267,71ppm | 752,61ppm | 752,61ppm | |
Phân hủy (%) | ||||
DD4 | 75.26 ± 1.45 | 66.33 ± 1.35 | 68.78 ± 1.42 | 46.47 ± 1.56 |
DQ41 | 68.11 ± 1.76 | 61.48 ± 1.42 | 65.27 ± 1.56 | 53.00 ± 1.55 |
FO2 | 74.12 ± 3.49 | 63.18 ± 2.77 | 67.95 ± 2.13 | 50.21 ± 1.11 |
MSH đa chủng không gắn giá thể | 77.21 ± 1.12 | 70.64 ± 1.19 | 74.21 ± 1.32 | 60.23 ± 2.28 |
MSH đa chủng trên sỏi nhẹ | 89.14 ± 2.97 | 79.90 ± 2.23 | 80.12 ± 1.43 | 67.32 ± 1.03 |
Sỏi nhẹ | 8.19 ± 1.15 | 7.30 ± 066 | 3.05 ± 0.32 | 2.12 ± 0.32 |
MSH đa chủng trên xơ dừa | 92.14 ± 2.93 | 81.23 ± 1.73 | 83.12 ± 2.21 | 74.96219 |
Xơ dừa | 8.21 ± 1.49 | 6.20 ± 1.59 | 4.32 ± 0.43 | 3.01 ± 0.34 |
MSH đa chủng trên mút xốp | 90.12 ± 1.23 | 78.05 ± 1.45 | 81.90 ± 1.69 | 68.32 ± 1.06 |
Mút xốp | 8.25 ± 1.24 | 6.96 ± 1.29 | 3.42 ± 1.01 | 2.07 ± 0.34 |
Đối chứng âm (K) | 3.14 ± 0.23 | 2.21 ± 0.43 | 1.01 ± 0.21 | 1.00 ± 0.05 |
Kết quả trong Bảng 3.6 cho thấy khả năng phân hủy các thành phần trong 20g dầu thô bởi màng sinh học trên giá thể (sỏi nhẹ, xơ dừa, mút xốp) cao hơn so với màng sinh học đa chủng không gắn giá thể và màng sinh học đơn chủng DD4, DQ41, FO2. Đặc biệt hiệu suất phân hủy alkane bởi màng sinh học hình thành trên giá thể xơ dừa cao nhất lên tới 92,14% (nồng độ ban đầu là 15182,99ppm).
Hiệu suất phân hủy các alkane thấp hơn như C8, C9 và C10 là 34% sau 14 ngày nuôi cấy; nhưng hiệu suất phân hủy của carbon cao hơn khác nhau bởi màng sinh học trên các giá thể khác nhau được trình bày trong Hình 3.32, Hình 3.33, Phụ lục 6 và Phụ lục 6.
Hình 3.33. Hiệu suất phân huỷ hydrocarbon no (%) của dầu thô sau 14 ngày nuôi cấy bởi màng sinh học đơn chủng và đa chủng VKTQH không giá thể
Kết quả trong Hình 3.33 và Phụ lục 5 cho thấy, màng sinh học đơn chủng DD4, DQ41, FO2 và màng sinh học đa chủng ba chủng VKTQH không gắn giá thể có khả năng phân huỷ hydrocarbon no lần lượt khoảng 76,93 – 84,68%, 77,64 – 84,9%, 77,49 – 85,15%, 75,55 – 86, 95 %.
Hình 3.34. Sự phân hủy hydrocarbon no (%) của dầu thô sau 14 ngày nuôi cấy bởi màng sinh học đa chủng VKTQH trên giá thể
Kết quả trong Hình 3.34 Phụ lục 6 cho thấy, màng sinh học đa chủng hình thành trên giá thể sỏi nhẹ, xơ dừa, mút xốp có khả năng phân huỷ hydrocarbon no lần lượt khoảng 77,25 – 89,71%, 85,57 – 92,38%, 32,21 – 99,05%. Như vậy, màng sinh học đa chủng hình thành trên giá thể xơ dừa, sỏi nhẹ đều có khả năng phân hủy khoảng 90% các hydrocarbon no, màng sinh học đa chủng hình thành trên giá thể mút xốp có khả năng phân hủy tới 99,05% hydrocarbon no; trong khi đó màng sinh học đa chủng không gắn giá thể và màng sinh học đơn chủng DD4, DQ41, FO2 chỉ có khả năng phân hủy cao nhất khoảng 86,95%.
Khi đánh giá hiệu suất phân hủy hydrocarbon thơm trong dầu thô, kết quả thu được cũng cho thấy hiệu suất phân hủy bởi màng sinh học đa chủng hình thành trên giá thể xơ dừa (khoảng 83-86%) cũng cao hơn so với màng sinh học đa chủng hình thành trên giá thể sỏi nhẹ, mút xốp và cao hơn nhiều so với màng sinh học đa chủng không gắn giá thể và màng sinh học đơn chủng DD4, DQ41, FO2 (Bảng 3.7).
Bảng 3.7. Sự phân huỷ hydrocarbon thơm (%) trong dầu thô sau 14 ngày nuôi cấy
Nhóm 1 (C12-C16) | Nhóm 2 (C17-C21) | Nhóm 3 (C22- C25) | Nhóm 4 (C26-C30) | Nhóm 5 (C31+) | |
DD4 | 72.50 ± 2.49 | 65.84 ± 1.58 | 65.69 ± 1.13 | 53.55 ± 1.39 | 48.01 ± 0.27 |
DQ41 | 68.08 ± 1.05 | 60.40 ± 1.97 | 45.70 ± 1.39 | 73.22 ± 1.61 | 34.81 ± 0.82 |
FO2 | 69.12 ± 1.73 | 64.52 ± 1.25 | 55.95± 0.74 | 67.17 ± 1.69 | 45.28 ± 0.86 |
MSH đa chủng không giá thể | 75.01 ± 1.77 | 78.02 ± 1.62 | 71.76 ± 1.08 | 75.72 ± 1.68 | 53.43 ± 1.24 |
MSH đa chủng trên sỏi nhẹ | 81.01 ± 1.05 | 84.24 ± 1.28 | 72.31 ±1.21 | 78.42 ± 1.84 | 71.74 ± 0.51 |
Sỏi nhẹ | 7.28 ±1.12 | 10.52 ± 1.01 | 10.43 ± 0.87 | 2.44 ± 0.94 | 1.40 ± 0.69 |
MSH đa chủng trên xơ dừa | 86.39 ±1.719 | 87.16 ±1.22 | 84.97277 | 84.05 ± 0.14 | 83.94 ± 0.65 |
Xơ dừa | 7.59 ± 0.52 | 10.14 ± 1.96 | 10.06 ± 0.62 | 5.29 ± 0.36 | 2.78 ± 0.27 |
MSH đa chủng trên mút xốp | 83.01 ± 1.13 | 85.04 ±1.73 | 75.90 ± 0.62 | 79.69 ± 1.24 | 74.28 ± 0.45 |
Mút xốp | 11.21 ± 1.03 | 9.82 ± 1.35 | 7.66 ± 0.71 | 2.97 ± 0.92 | 3.43 ± 0.12 |
Đối chứng âm (K) | 2.10 ± 0.34 | 4.72 ± 0.24 | 1.57 ± 0.15 | 1.14 ± 0.84 | 3.56 ± 0.63 |
Röling và cộng sự (2003) đã chứng minh hydrocarbon no là thành phần dễ bị phân hủy nhất có trong dầu thô [172]. Bên cạnh đó, hấp phụ dầu thô trên giá thể và vi khuẩn bám trên bề mặt của giá thể làm tăng sự phân hủy sinh học. Lin và cộng sự cho rằng điện tích âm và sự hiện diện của các nhóm hydroxyl và axit cacboxylic làm cho sợi bông trở thành giá thể tốt cho sự cố định của vi sinh vật. Kết quả nghiên cứu cho thấy Acinetobacter sp. HC8-3S phân huỷ hơn 70% dầu thô với 90 g / L NaCl, trong khi các tế bào tự do chỉ phân huỷ khoảng 15% trong cùng điều kiện. Các tác giả đã chỉ ra rằng các đặc tính hấp phụ của sợi bông cho phép sử dụng giá