Quy Định Về Tốc Độ, Thời Gian Và Độ Dốc Của Quy Trình Bruce


Cách thức thực hiện: Test chạy tốc độ lặp lại 7x30m bao gồm bảy lần chạy tốc độ 30m với 20s hồi phục giữa các lần chạy tốc độ. Test chạy tốc độ lặp lại 7x30m được thực hiện theo phương pháp được đề xuất trong các nghiên cứu trước đ y [47]. Thời gian chạy tốc độ tốt nhất (RSABEST), thời gian trung bình (RSAMEAN), tổng thời gian 7 lần chạy (RSATT), phần trăm suy giảm tốc độ chạy tốc độ tối đa

{RSADEC = [(tổng thời gian 7 lần chạy - (thời gian tốt nhất *7))/( thời gian tốt nhất

7)] *100}, và phần trăm chênh lệch giữa lần chạy tốc độ tốt nhất và kém nhất trong quá trình kiểm tra RSA {RSACHANGE = [(thời gian tồi tệ nhất - thời gian tốt nhất)/thời gian tốt nhất] *100} cũng được tính toán. Hai lần chạy tốc độ trước đó được thực hiện trong quá trình khởi động được sử dụng như một biện pháp kiểm soát để đảm bảo VĐV thực hiện bài kiểm tra chạy tốc độ lặp lại 7x30m ở tốc độ tối đa. Nếu thời gian của lần chạy tốc độ đầu tiên của bài kiểm tra chạy tốc độ lặp lại 7x30m cao hơn (> 5%) so với lần chạy tốc độ tốt nhất được thực hiện trước khi bắt đầu bài kiểm tra, test chạy tốc độ lặp lại 7x30m không được coi là hợp lệ và VĐV phải lặp lại bài kiểm tra sau 5 phút của sự phục hồi.


Hình 2 8 Minh họa test chạy tốc độ lặp lại 7x30m 2 2 4 8 Ngồi với cm Mục 1


Hình 2.8: Minh họa test chạy tốc độ lặp lại 7x30m

2.2.4.8 Ngồi với (cm)

Mục đích: Test đánh giá độ mềm dẻo của cột sống.

Dụng cụ: Bục đo ngồi với có gắn con trượt và thước đo.

Phương pháp đo: Người đo ngồi bệt, duỗi thẳng gối, 2 bàn chân áp sát vào bục gỗ (2chân chụm), mũi ch n hướng lên trên, hai bàn tay đặt chồng lên nhau, gập thân và duỗi thẳng 2 tay về trước đồng thời hai tay đẩy con trượt trên thước của bục, chú ý


giữ thẳng khớp gối. Thực hiện 3 lần, kết quả được tính lần với xa nhất. Chỉ số âm thể hiện tay với chưa quá ch n. Đơn vị đo: cm.


Hình 2 9 Minh họa test ngồi với 2 2 4 9 Test vận động gắng sức tối đa VO2 ma 2


Hình 2.9: Minh họa test ngồi với

2.2.4.9. Test vận động gắng sức tối đa: (VO2 ma )

Mục đích: Đánh giá mức độ hấp thụ oxy tối đa của VĐV

Thực hiện: VĐV thực hiện trên máy chạy bộ theo quy trình Bruce với tối đa 10 giai đoạn, VĐV chạy với tốc độ và độ nghiêng tăng dần theo bảng quy ước sau:

Bảng 2.2: Quy định về tốc độ, thời gian và độ dốc của quy trình Bruce


Giai đoạn

Thời gian (phút)

Tốc độ (km/h)

Độ nghiêng (%)

1

0

2.74

10

2

3

4.02

12

3

6

5.47

14

4

9

6.76

16

5

12

8.05

18

6

15

8.85

20

7

18

9.65

22

8

21

10.46

24

9

24

11.26

26

10

27

12.07

28

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 238 trang tài liệu này.



Hình 2.10: Hình minh họa test vận động gắng sức tối đa


2.2.5 Phương pháp kiểm tra y học

2.2.5.1 Phương pháp kiểm tra hình thái

Kiểm tra đo đạc các chỉ số hình thái: chiều cao đứng, c n nặng, độ dày các nếp mỡ để tính tỷ lệ % mỡ (nách, ngực, bắp tay sau, dưới xương bả vai, hông, bụng, đùi). Cách tính tỷ lệ mỡ Fat (%): Phương pháp Skinfold caliper (hay còn gọi là phương pháp đo nếp gấp ở da) tức là sử dụng thiết bị đo nếp mỡ Skindex kéo lớp mỡ dưới da tách khỏi cơ bắp tại 7 vị trí (nách, ngực, bắp tay sau, dưới xương bả vai, hông, bụng, đùi). Sau đó các số đo sẽ được tập hợp lại và đưa vào công thức của

phương pháp Skinfold để tính toán tỷ lệ mỡ trên cơ thể VĐV.



Hình 2.11: Minh họa đo các nếp mỡ

Thiết bị đo nếp mỡ dưới da:


Hình 2 12 Thiết bị đo nếp mỡ Skindex 2 2 5 2 Xét nghiệm máu Máu được lấy 3

Hình 2.12: Thiết bị đo nếp mỡ Skindex.

2.2.5.2 Xét nghiệm máu: Máu được lấy từ tĩnh mạch cánh tay vào buổi sáng, các VĐV được nghỉ ngơi t nhất 24 giờ trước lúc lấy máu, thời điểm lấy máu được trình


bày ở phụ lục. Các VĐV được quy định không sử dụng các chất kích thích trong vòng 48h trước thời điểm lấy máu và nhịn ăn t nhất 12h. (Lần 1 vào ngày 01/03/2018 và lần 2 vào ngày 29/04/2018)

- Công thức máu (CBC - Complete Blood Count): CTM là xét nghiệm cho phép xác định số lượng các tế bào máu và các thành phần liên quan của máu ngoại vi.

- Xét nghiệm huyết học cho đội được thực hiện bằng hệ thống máy xét nghiệm Laze 32 thông số tự động- XT- 4000i. Đ y là một thiết bị phân tích huyết học công suất cao, sử dụng laser bán dẫn độ ổn định cao và chính xác làm nguồn sáng chiếu tới dòng tế bào. Máy sử dụng công nghệ tác nhân huỳnh quang mới, đã được công nhận về chất lượng, giúp phân biệt rõ ràng về tập hợp các tế bào bình thường và bất thường, chắc chắn đem lại kết quả phân tích công thức máu (CBC - Complete Blood Count) ch nh xác, độ lặp lại cao. Chế độ phân tích hoàn toàn tự động ph n t ch được 5 thành phần bạch cầu và hồng cầu lưới. Thu nhận các chỉ số sau: số lượng bạch cầu (WBC), số lượng hồng cầu (RBC), số lượng tiểu cầu (PLT), MVC,

2.2.5.3. Xét nghiệm sinh hóa máu

LDH, hormone: testosterone và cortisol.

Các xét nghiệm sinh hóa, miễn dịch được thực hiện trên hệ thống COBAS6000 - đ y là hệ thống đạt chuẩn cao cấp, thuốc thử chất lượng cao, khả năng phát hiện cục máu đông, chỉ số huyết thành chuyên biệt cho từng xét nghiệm. Kỹ thuật điện hóa phát quang điện tập hợp các tiêu chuẩn cao cấp cho quá trình phân tích và rút ngắn thời gian cho kết quả. Hệ thống có thể quản lý dữ liệu như có thể truy tìm toàn bộ các quy trình làm việc của khu nội tại, lưu dữ liệu và truy ngược lại kết quả đã thực hiện trước đó.

Các thiết bị xét nghiệm máu


Hình 2.13: Mô tả các thiết bị xét nghiệm máu.


2.2.5.4. Siêu âm Doppler tim: Siêu âm tim sử dụng sóng m thanh để tạo ra hình ảnh của trái tim. Thử nghiệm này thường được sử dụng cho phép để xem tim đập và bơm máu. Được thực hiện bằng máy siêu âm Doppler màu thế hệ mới- Eko 7.



Hình 2 14 Mô tả thiết bị siêu âm Doppler tim 2 2 5 5 Điện tim Đo 12 chuyển 4


Hình 2.14: Mô tả thiết bị siêu âm Doppler tim.

2.2.5.5. Điện tim

Đo 12 chuyển đạo bằng máy điện tim Nihon Kohden ECG - 1150.


Hình 2 15 Mô tả thiết bị đo điện tim Nihon Kohden ECG 2 2 6 Phương pháp toán 5


Hình 2.15: Mô tả thiết bị đo điện tim Nihon Kohden ECG


2.2.6. Phương pháp toán học thống kê:

Luận án sử dụng các công thức sau:


- Trung bình cộng: Trung bình cộng là tỷ số tương đối giữa tổng lượng trị số các cá thể với tổng số các cá thể của đám đông, được tinh theo công thức:


n

xi

x i 1

n

Trong đó: : Ký hiệu tổng


(n < 30)


X : Ký hiệu trung bình

xi : Ký hiệu quan sát thứ i. n : Là số lần quan sát

- Độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn nói lên sự phân tán của các trị số xi

quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức; khi n<30.


xung



Trong đó:

x

n

(x x)

2

i

i1

n 1

x : Độ lệch chuẩn

xi : Trị số của từng cá thể.


X : Ký hiệu trung bình.

n : Là số lần quan sát

- Hệ số biến thiên ( Cv ): Là một thước đo thống kê độ phân tán của các dữ liệu trong một chuỗi dữ liệu so với giá trị trung bình và được tính theo công thức:

C

Xx100%

VX

Trong đó:

Cv : Hệ số biến thiên


X : Ký hiệu trung bình

x : Độ lệch chuẩn

2 2

na nb

- Chỉ số (t) Student: Để so sánh hai giá trị trung bình của tập hợp mẫu



t xa xb

( n< 30)




Trong đó:


2

( X X


)2 ( X X 2

A

)

B

nA nB 2

2 : Phương sai.


X A : Gía trị trung bình cá thể A. X B : Gía trị trung bình cá thể B. nA : Tổng số cá thể A.

nB : Tổng số cá thể B.

Nếu sự khác biệt có ý nghĩa, đảm bảo đủ tin cậy cần thiết (p < 0.05), cho nhận xét theo nhịp tăng trưởng.

- So sánh 2 số trung bình tự đối chiếu:



Trong đó:

t

d X B X A : Hiệu số

X d .

n

d

X d

d n


: Trung bình hiệu số


luyện

n : k ch thước mẫu

- Nhịp tăng trư ng đánh giá sự tăng trư ng các chỉ tiêu qua huấn


W %


( X 2 X1 ) 0.5x( X1 X 2 )


x100%

Trong đó: W: Nhịp độ tăng trưởng (%).


X1 : Thành t ch trung bình lần 1.


X 2 : Thành t ch trung bình lần 2.

- So sánh sự khác biệt theo cặp của Cohen’s d (T-test)

Cohen’s d Trong đó Luận án sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính toán 7

Cohen’s d = - )/ Trong đó:


=

Luận án sử dụng phần mềm SPSS 20 để tính toán, xử lý số liệu trong quá trình


nghiên cứu. Kết quả được trình bày theo giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, hệ số tương quan r. Sự khác biệt giữa các lần kiểm tra được xác định bằng hệ số Significant của phương pháp t student ở giá trị P = 0.05.

2.3. Tổ chức nghiên cứu

2.3.1 Kế hoạch nghiên cứu:

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01 năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2021.

Nghiên cứu được thực hiện gồm 5 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ ngày 01/2016 đến 12/2016

- Thu thập tổng hợp các tư liệu liên quan đến cơ sở khoa học của luận án.

- Tìm hiểu các thiết bị phương pháp kiểm tra hiện đại tại các đơn vị: Trường ĐH TDTT TP.HCM, CLB Futsal TSN, Phòng nghiên cứu ứng dụng khoa học và Y học TDTT TP.HCM.

- Viết và bảo vệ đề cương luận án.

Giai đoạn 2: Từ ngày 01/2017 đến 12/2018

- Tiếp tục tham khảo các tài liệu có liên quan, hoàn thiện chương tổng quan.

- Theo dõi thu thập số liệu hoạt động thể lực đội Futsal TSN tại giải Vô địch các CLB Futsal Châu Á.

- Xây dựng 2 mẫu phiếu phỏng vấn: (1) Đánh giá thực trạng giám sát huấn luyện thể lực của các đội Futsal Việt Nam, (2) Lựa chọn một số tiêu ch đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN.

- Tiến hành phỏng vấn các chuyên gia, HLV, Bác sỹ và chuyên viên NCKH tại: Các CLB, Các lớp đào tạo HLV Futsal của AFC tại Việt Nam.

- Phân tích kết quả phỏng vấn.

- Viết mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác giám sát huấn luyện thể lực của các đội Futsal Việt Nam.

- Viết mục tiêu 2: Lựa chọn một số tiêu ch đo lường giám sát huấn luyện thể lực trong thời kỳ chuẩn bị cho VĐV Futsal TSN.

Giai đoạn 3: Từ ngày 01/2018 đến 06/2019

- Hoàn thành chương tổng quan vấn đề nghiên cứu.

Xem tất cả 238 trang.

Ngày đăng: 20/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí