Số Lượng Tác Nhân Nhiễm Trùng Phân Lập Được Từ 1 Bệnh Nhân


Biểu đồ 3 11 Số lượng tác nhân nhiễm trùng phân lập được từ 1 bệnh nhân 1

Biểu đồ 3.11. Số lượng tác nhân nhiễm trùng phân lập được từ 1 bệnh nhân

Nhận xét: Có tới 15 bệnh nhân phân lập được ít nhất 02 tác nhân.


Ghi chú BN bệnh nhân VK Vi khuẩn VN Vi nấm VR virus Biểu đồ 3 12 Tổ hợp 2


Ghi chú: BN: bệnh nhân, VK: Vi khuẩn, VN: Vi nấm, VR: virus


Biểu đồ 3.12. Tổ hợp các tác nhân nhiễm trùng phân lập từ 1 bệnh nhân Nhận xét: Có tới 15/20 bệnh nhân phân lập được nhiều nhóm tác nhân kết hợp như vi khuẩn và/hoặc virus và/hoặc vi nấm, trong đó nhiều nhất là kết hợp giữa virus và vi khuẩn.


Biểu đồ 3 13 Đặc điểm các tác nhân nhiễm vi khuẩn vi nấm Nhận xét Các 3


Biểu đồ 3.13. Đặc điểm các tác nhân nhiễm vi khuẩn/vi nấm

Nhận xét: Các tác nhân nhiễm khuẩn/nấm rất đa dạng, hay gặp nhất là Staphylococcus (7/20), tiếp đến là các tác nhân như Clostridium (5/20), Candida (4/20), Stenotrophomonas (4/20), Klebsiella (4/20).


3.2.4.2. Đặc điểm bệnh ghép chống chủ sau ghép

Bảng 3.13. Đặc điểm bệnh ghép chống chủ cấp của bệnh nhân ghép



Đặc điểm


Vị trí


Mức độ


Số trường hợp


Có bệnh ghép chống chủ cấp

Tiêu hóa + da

Giai đoạn III

02


08


Da

Giai đoạn I

05

Giai đoạn II

01

Không phát hiện bệnh ghép chống chủ cấp

12

Tổng số

20

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 179 trang tài liệu này.

Nhận xét: Có 8/20 bệnh nhân có biểu hiện ghép chống chủ cấp, trong đó chủ yếu là ghép chống chủ ở da mức độ nhẹ (6 ca), có 02 ca mắc ghép chống chủ nặng đường tiêu hóa.

Bảng 3.14. Đặc điểm bệnh ghép chống chủ mạn của bệnh nhân ghép



Đặc điểm


Vị trí


Mức độ

Số trường hợp


Có bệnh ghép chống chủ mạn

Da

Nhẹ

05


06

Phổi+da

Nặng

01

Không phát hiện bệnh ghép chống chủ mạn

14

Tổng số

20

Nhận xét: Bệnh ghép chống chủ mạn chỉ gặp 6/20 trường hợp, chủ yếu là ghép chống chủ ở da mức độ nhẹ, có 01 trường hợp tổn thương kết hợp ở phổi và da.


Bảng 3.15. Mối liên quan giữa bệnh ghép chống chủ cấp và mạn


Tình trạng

ghép

Giai đoạn

trước 100 ngày

Giai đoạn

sau 100 ngày

Số ca


Có mọc ghép từ MDR


Không có GvHD cấp

Không có GvHD mạn

4

Có GvHD mạn ở da

2


Có GvHD da đơn thuần

Không có GvHD mạn

2

GvHD mạn ở da nhẹ

2

GvHD mạn phổi và

da

1


Có GvHD tiêu hóa và da

Không có GvHD mạn

1

Tử vong do GvHD

1

Thải ghép và ghép lần 2 thành công

từ nguồn haplotype


Có GvHD da đơn thuần


GvHD mạn ở da nhẹ


1

Không mọc ghép và tử vong

6

Tổng số

20

Nhận xét: Bệnh ghép chống chủ cấp và mạn chỉ gặp ở các trường hợp có mọc ghép, trong đó mối liên quan giữa 2 tình trạng này không thực sự rõ ràng, một số trường hợp 2 tình trạng này song hành trên cùng một bệnh nhân, nhưng có trường hợp xuất hiện GvHD cấp nhưng không xuất hiện GvHD mạn sau đó và ngược lại.


3.3. MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ YẾU TỐ VỚI KẾT QUẢ GHÉP TẾ BÀO GỐC TỪ MÁU DÂY RỐN CỘNG ĐỒNG

3.3.1. Mối liên quan giữa mức độ hòa hợp HLA với kết quả ghép


Hòa hợp HLA 5 6 và 6 6 n 10 60 0 ± 15 5 Log rank p 0 585 Hòa hợp HLA 4 6 n 10 40 0 ± 4

Hòa hợp HLA 5/6 và 6/6 (n=10) 60,0 ± 15,5%



Log-rank p=0,585

Hòa hợp HLA 4/6 (n=10) 40,0 ± 19,3%


Biểu đồ 3.14. Mối liên quan giữa mức độ hòa hợp HLA và xác suất sống toàn bộ

Nhận xét: Những bệnh nhân có mức hòa hợp HLA từ 5/6 locus trở lên thì có xác suất sống toàn bộ sau 1 năm là 60%, cao hơn so với nhóm hòa hợp 4/6 locus (40%), tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Bảng 3.16. Mối liên quan giữa mức độ hòa hợp HLA và một số kết quả ghép

Kết quả


Yếu tố

Hòa hợp HLA


OR


p*

4/6

5/6 hoặc 6/6

Hồi phục tế bào máu

Không

3

4

0,64

> 0,05

7

6

Bệnh ghép chống chủ cấp

Không

5

7

0,43

> 0,05

5

3

Bệnh ghép chống chủ mạn

Không

8

6

2,7

> 0,05

2

4

*Kiểm định χ2 hiệu chỉnh Yates cho cỡ mẫu nhỏ


Nhận xét: Bệnh nhân có hòa hợp HLA với máu dây rốn ở mức 4/6 locus hay cao hơn thì tỷ lệ hồi phục tế bào máu và khả năng xuất hiện bệnh ghép chống chủ không khác biệt (p > 0,05).

3.3.2. Mối liên quan giữa liều tế bào và kết quả ghép

Bảng 3.17. Mối liên quan giữa liều tế bào và xác suất sống sau ghép


Nhóm


Kết quả

Tử vong sau ghép

n=9

Sống sau ghép

n=11


p*

Liều tế bào CD34 trung bình (105 tế bào/kg)


3,02 ± 2,58


3,13 ± 2,52


> 0,05

Liều tế bào

có nhân trung bình (107 tế bào/kg)


4,88 ± 1,37


5,72 ± 3,52


> 0,05

*T-test

Nhận xét: nhóm bệnh nhân tử vong sau ghép có liều tế bào có nhân và liều tế bào CD34 trung bình không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.18. Mối liên quan giữa liều tế bào với khả năng hồi phục tế bào máu

Kết quả


Nhóm

Liều tế bào CD34 trung bình (105 tế bào/kg)

Liều tế bào

có nhân trung bình (107 tế bào/kg)


Hồi phục tế bào máu

Có hồi phục n=13

3,72 ± 2,89

5,77 ± 3,23

Không

hồi phục n=7


1,9 ± 0,45


4,56 ± 1,30

p*

< 0,05

> 0,05

*T-test

Nhận xét: liều tế bào CD34 trung bình của nhóm bệnh nhân hồi phục tế bào máu cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm không hồi phục (p < 0,05), trong khi đó liều tế bào có nhân trung bình giữa 2 nhóm khác biệt không có ý nghĩa thống kê.


3.3.3. Mối liên quan giữa tình trạng lui bệnh trước ghép và kết quả ghép


Lui bệnh lần 1 trước ghép (n=14) 64,3 ± 12,8%

Lui bệnh lần 2 hoặc 25,0 ± 20,4%

Log-rank p=0,391

3 (n=6)


Biểu đồ 3.15. Mối liên quan giữa tình trạng lui bệnh trước ghép và xác suất sống toàn bộ

Nhận xét: Những trường hợp đạt lui bệnh lần đầu và ghép luôn thì xác suất sống toàn bộ cao hơn so với những trường hợp lui bệnh lần 2 hoặc 3, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.19. Mối liên quan giữa tình trạng lui bệnh trước ghép và tỷ lệ hồi phục tế bào máu

Kết quả


Yếu tố

Hồi phục tế bào máu


OR


p*

Không


Mức độ lui bệnh trước ghép

Từ lần 2

3

3


2,5


> 0,05

Lần 1

4

10

*Kiểm định χ2 hiệu chỉnh Yates cho cỡ mẫu nhỏ

Nhận xét: Những trường hợp đạt lui bệnh lần đầu và ghép luôn thì tỷ lệ hồi phục tế bào máu cao hơn 2,5 lần so với những trường hợp lui bệnh lần 2 hoặc 3, tuy nhiên sự khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê.


3.3.4. Mối liên quan giữa tình trạng mang đột biến và kết quả ghép


Không phát hiện đột biến (n=13) 63,5 ± 15,3%

Có đột biến (n=7) 28,6 ± 17,1%

Log-rank p=0,012

Biểu đồ 3.16. Mối liên quan giữa tình trạng mang đột biến gen bệnh và xác suất sống toàn bộ

Nhận xét: Những bệnh nhân không phát hiện đột biến đặc hiệu thì xác suất sống toàn bộ cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm có đột biến đặc hiệu (63,5% vs 28,6%, p<0,05).

Bảng 3.20. Mối liên quan giữa tình trạng mang đột biến gen bệnh và tỷ lệ hồi phục tế bào máu

Kết quả


Yếu tố

Hồi phục tế bào máu


OR


p*

Không


Phát hiện đột biến đặc hiệu

Không

3

10


0,225


> 0,05

4

3

*Kiểm định χ2 hiệu chỉnh Yates cho cỡ mẫu nhỏ

Nhận xét: Những bệnh nhân có đột biến đặc hiệu thì tỷ lệ hồi phục tế bào máu có xu hướng thấp hơn so với nhóm không phát hiện đột biến đặc hiệu, tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.

Xem tất cả 179 trang.

Ngày đăng: 06/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí