Nghiên cứu điều chế, tính chất của vật liệu bentonit biến tính và ứng dụng hấp phụ phốtpho trong nước - 1


VIỆN NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ XẠ HIẾM

-----oo oo-----


BÙI VĂN THẮNG


NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH VÀ ỨNG DỤNG HẤP PHỤ PHỐTPHO TRONG NƯỚC


Chuyên ngành: Hoá Vô cơ Mã số: 62.44.25.01


LUẬN ÁN TIẾN SĨ HOÁ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. Lê Bá Thuận

2. TS. Thân Văn Liên


HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS. TS. Lê Bá Thuận và TS. Thân Văn Liên. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Tác giả


Bùi Văn Thắng


LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành tới PGS. TS. Lê Bá Thuận và TS. Thân Văn Liên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy, cô và anh chị ở Trung tâm Chế biến Quặng phóng xạ - Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam đã tận tính giúp đỡ tôi trong việc đo đạt, đóng góp ý kiến, hỗ trợ thiết bị và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Viện Công nghệ Xạ hiếm, Ban Giám đốc Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam và Ban Giám hiệu Trường Đại học Đồng Tháp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Hoá học, Trường Đại học Đồng Tháp đã bố trí thời gian, hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận án của mình.

Cuối cùng, tôi cảm ơn quý thầy, cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận án này.


Tác giả


Bùi Văn Thắng


MỤC LỤC



TRANG BÌA PHỤ

LỜI CAM ĐOAN


i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

viii

DANH SÁCH CÁC BẢNG

ix

DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ

xii

MỞ ĐẦU

1

Chương 1. TỔNG QUAN

3

1.1. BENTONIT

3

1.1.1. Thành phần khoáng và thành phần hoá học

3

1.2.2. Cấu trúc của montmorillonit

3

1.3.3. Tính chất của bentonit

5

1.3.3.1. Khả năng trao đổi ion

5

1.3.3.2. Tính chất hấp phụ

6

1.3.3.3. Tính trương nở

6

1.3.4. Ứng dụng của bentonit

8

1.2. BENTONIT BIẾN TÍNH BẰNG CÁC TÁC NHÂN KIM LOẠI

8

1.2.1. Bentonit biến tính bằng cation kim loại

9

1.2.2. Bentonit biến tính bằng polyoxocation kim loại

9

1.2.3. Sự hình thành bentonit biến tính và các yếu tố ảnh hưởng

10

1.2.4. Bentonit biến tính bởi tác nhân La, Al, Fe, Al/La, Al/Fe

12

1.2.4.1. Bentonit biến tính lantan

12

1.2.4.2. Bentonit biến tính nhôm

13

1.2.4.3. Bentonit biến tính sắt

14

1.2.4.4. Bentonit biến tính nhôm/lantan

16

1.2.4.5. Bentonit biến tính nhôm/sắt

17

1.3. TÍNH CHẤT CỦA BENTONIT BIẾN TÍNH

18

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Nghiên cứu điều chế, tính chất của vật liệu bentonit biến tính và ứng dụng hấp phụ phốtpho trong nước - 1


1.4. TÍNH CHẤT HẤP PHỤ PHỐTPHO CỦA BENTONIT BIẾN TÍNH 19

1.4.1. Hiện tượng phú dưỡng 20

1.4.2. Ảnh hưởng của phú dưỡng 21

1.4.3. Bentonit biến tính là vật liệu hấp phụ phốtpho hiệu quả 22

1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG BENTONIT BÌNH THUẬN 24

1.6. MỘT SỐ KẾT LUẬN CHÍNH RÚT RA TỪ TỔNG QUAN 26

1.7. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 27

Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28

2.1. HOÁ CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG 28

2.1.1. Hoá chất 28

2.1.2. Dụng cụ 28

2.1.3. Thiết bị 28

2.1.4. Mẫu quặng sử dụng trong nghiên cứu 28

2.2. XÁC ĐỊNH DUNG LƯỢNG TRAO ĐỔI CATION CỦA BENTONIT 29

2.3. THỰC NGHIỆM ĐIỀU CHẾ BENTONIT BIẾN TÍNH 29

2.3.1. Điều chế vật liệu B90-La và B40-La 29

2.3.2. Điều chế vật liệu BAl, BFe, BAlLa và BAlFe 30

2.3.2.1. Điều chế dung dịch polyoxocation kim loại 31

2.3.2.2. Điều chế bentonit biến tính bằng polyoxocation kim loại 32

2.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU 32

2.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X 32

2.4.2. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X 33

2.4.3. Phương pháp xác định bề mặt riêng BET 33

2.4.4. Phương pháp hiển vi điệt tử quét 33

2.4.5. Phương pháp phổ hồng ngoại 33

2.4.6. Phương pháp ICP-AES 34

2.5. KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ PHỐTPHO CỦA BENTONIT BIẾN TÍNH 34

2.6. KHẢO SÁT HẤP PHỤ PHỐTPHO TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 35

2.6.1. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ 35

2.6.2. Thử nghiệm hấp phụ phốtpho của nước hồ phú dưỡng bằng vật liệu bentonit biến tính trong cột 35

2.7. XỬ LÝ HỒ HOÀ MỤC BẰNG VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH 36

2.8. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ 37

2.8.1. Động học hấp phụ 37

2.8.2. Đường đẳng nhiệt hấp phụ 39

2.8.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và các tham số nhiệt động học 40

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42

3.1. ĐẶC TRƯNG CỦA BENTONIT BÌNH THUẬN 42

3.2. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BENTONIT BIẾN TÍNH LANTAN 46

3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế vật liệu B90-La và B40-La 46

3.2.1.1. Ảnh hưởng thời gian trao đổi và tỉ lệ LaCl3/bentonit 46

3.2.1.2. Ảnh hưởng của pH 49

3.2.1.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ 51

3.2.1.4. Ảnh hưởng của phần trăm huyền phù bentonit 52

3.2.2. Đánh giá đặc tính lý hoá của bentonit biến tính lantan 54

3.2.2.1. Thành phần hoá học và diện tích bề mặt 54

3.2.2.2. Tính chất bề mặt 55

3.2.2.3. Phổ FTIR 55

3.2.3. Kết luận về quá trình điều chế bentonit biến tính lantan 56

3.3. NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BENTONIT BIẾN TÍNH NHÔM VÀ SẮT 57

3.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế vật liệu BAl và BFe 57

3.3.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ MCl3/bentonit 57

3.3.1.2. Ảnh hưởng của thời gian già hoá dung dịch polyoxocation 59

3.3.1.3. Ảnh hưởng nhiệt độ của quá trình biến tính 61

3.3.1.4. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol OH-/M3+ 63

3.3.2. Đánh giá đặc tính lý hoá của vật liệu BAl và BFe 65

3.3.2.1. Thành phần hoá học và diện tích bề mặt 65

3.3.2.2. Tính chất bề mặt 65

3.3.2.3. Phổ FTIR 66

3.3.3. Kết luận về quá trình điều chế vật liệu BAl, BFe 67

3.4. NGHÊN CỨU ĐIỀU CHẾ BENTONIT BIẾN TÍNH Al/La VÀ Al/Fe 68

3.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình điều chế vật liệu BAlLa, BAlFe 68

3.4.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ AlCl3/MCl3 68

3.4.1.2. Ảnh hưởng của tỉ lệ (Al3++M3+)/bentonit 70

3.4.1.3. Ảnh hưởng của thời gian già hoá dung dịch polyoxocation 72

3.4.1.4. Ảnh hưởng nhiệt độ của quá trình biến tính 74

3.4.1.5. Ảnh hưởng của tỉ lệ mol OH-/(Al3++M3+) 75

3.4.2. Đánh giá đặc tính lý hoá của vật liệu BAlLa và BAlFe 77

3.4.2.1. Thành phần hoá học và diện tích bề mặt 77

3.4.2.2. Tính chất bề mặt 77

3.4.2.3. Phổ FTIR 78

3.4.3. Kết luận về quá trình điều chế vật liệu BAlLa, BAlFe 79

3.5. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HẤP PHỤ PHỐTPHO CỦA VẬT LIỆU BENTONIT BIẾN TÍNH 80

3.5.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hấp phụ phốtpho của bentonit biến tính 80

3.5.1.1. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy 80

3.5.1.2. Xác định thời gian đạt cân bằng hấp phụ 81

3.5.1.3. Ảnh hưởng của pH 82

3.5.1.4. Động học hấp phụ phốtpho trên bentonit biến tính 84

3.5.1.5. Đường đẳng nhiệt hấp phụ 86

3.5.1.6. Các tham số nhiệt động học hấp phụ phốtpho trên bentonit biến tính 90

3.5.1.7. Ảnh hưởng của một số ion cản 93

3.5.1.8. Khả năng lưu giữ phốtpho của bentonit biến tính 94

3.5.1.9. Cơ chế hấp phụ phốtpho của bentontie biến tính 94

3.5.2. Thành phần hoá học và tính chất bề mặt của vật liệu sau khi hấp phụ 97

3.5.3. Kết luận về khả năng hấp phụ phốtpho trong dung dịch nước tổng

hợp bằng vật liệu bentonit biến tính 99

3.6. KHẢO SÁT HẤP PHỤ PHỐTPHO CỦA BENTONIT BIẾN TÍNH LANTAN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM 99

3.6.1. Ảnh hưởng của lượng chất hấp phụ 100

3.6.2. Khảo sát hấp phụ phốtpho của nước hồ bị phú dưỡng 102

3.6.3. Khảo sát hấp phụ phốtpho trong nước hồ của vật liệu bằng cột 104

3.6.4. Kết luận về khả năng hấp phụ phốtpho của vật liệu trong phòng thí nghiệm 106

3.7. XỬ LÝ HỒ HOÀ MỤC BẰNG VẬT LIỆU B90-La 107

3.7.1. Thời gian khảo sát 107

3.7.2. Đặc tính lý hoá của hồ Hoà Mục trước khi xử lý 107

3.7.2.1. Phân tích một số chỉ tiêu lý hoá 107

3.7.2.2. Nồng độ kim loại có trong nước và bùn đáy hồ Hoà Mục trước khi xử lý 108

3.7.3. Đặc tính lý hoá của hồ Hoà Mục sau khi phun bằng B90-La 109

3.7.3.1. Chất dinh dưỡng 109

3.7.3.2. Yếu tố pH 115

3.7.3.3. Nhiệt độ 116

3.7.3.4. DO và chất hữu cơ 117

3.7.3.5. Nồng độ kim loại trong nước và bùn đáy hồ Hoà Mục sau khi xử lý 118

3.7.4. Thành phần loài và mật độ tảo trước và sau khi xử lý hồ Hoà Mục

bằng vật liệu B90-La 119

3.7.4.1. Thành phần loài 119

3.7.4.2. Mật độ tảo 121

3.7.5. Kết luận về quá trình xử lý toàn hồ Hoà Mục bằng vật liệu B90-La 122

KẾT LUẬN 123

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO 125

PHỤ LỤC

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 09/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí