Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam - 14





xương khớp





chấn thương đến phần than người, lưng, chân tay, cằm…


2


Thi công Lắp dựng


Điện giật


3


4


3


36

Ngoài các biện pháp kiểm soát an toàn điện chung như phần thi công xây dựng, khi lắp dựng kết cấu thép, đặc biệt TNLĐ do điện gây ra khi làm việc

trên cao còn gây chấn thương nặng cho NLĐ.

Vật liệu văng, bắn


5


3


3


45

Trong thi công lắp dựng kết cấu thép dẫn đến vật liệu văng bắn va đập do vậy phải tuân thủ biện

pháp thi công an toàn đã được duyệt.


Ngã cao


5


2


4


40

Tuân thủ biện pháp lắp dựng, sử dụng đầy đủ

BHLĐ, đặc biệt là dây cứu sinh để móc dây an toàn trong khi di chuyển để thao tác.

Hóa chất

5

2

2

20

Hóa chất thường là các loại sơn khi sơn kết cấu

thép, cần chú ý thông gió và sử dụng khẩu trang.

Bị thương

do dụng cụ cầm tay


4


3


3


36

Tuân thủ biện pháp làm việc sử dụng thiết bị cầm

tay có sử dụng điện như máy khoan, máy đục, máy mài tay và các dụng cụ không dùng điện như búa,

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.

Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động và đề xuất các giải pháp quản lý cải thiện môi trường và điều kiện làm việc tại Công ty Cổ phần tập đoàn MIK Group Việt Nam - 14










kìm, cờ lê, mỏ lết…

Sự cố về cẩu ( Đổ,

lật, đứt cáp)


3


3


3


27

Tuân thủ quy trình vận hành sử dụng an toàn cần cẩu, người vận hành và phụ cẩu móc cáp được đào

tạo cấp chứng chứng chỉ


Tiếp xúc hàn cắt


5


2


1


10

Khi hàn, cắt khói hàn, khí độc NLĐ sẽ hít phải, do đó phải sử dụng khẩu trang hoặc mặt nạ phòng độc. Sừ dụng mặt nạ hàn phòng tránh chấn thương mắt và da mặt. Sử dụng gang tay hàn, BHLĐ chuyên dụng phòng tránh bị bỏng do nhiệt, xỉ hàn văng

bắn vào.


Cháy nổ


4


2


2


16

Thực hiện, tuân thủ theo nội quy quy định PCCC, phương án chữa cháy , phương án ứng cứu khẩn cấp đã được xây dựng. Có biển báo biển cấm các khu vực tập kết thiết bị dễ cháy.Trang bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy theo quy định: hệ thống PCCC, vòi họng, bình chữa cháy, nước, cát,

xô, xẻng và các dụng cụ PCCC khác.


Bảng 3.9: Đánh giá mức độ rủi ro công tác lắp đặt thiết bị hạng nặng.



STT


Công việc / Hoạt động


Danh sách mối nguy

Điểm số đánh giá


Mức độ rủi ro R=F*S*P


Biện pháp kiểm soát

Tần suất xảy ra

(F)

Hậu quả thương tật (S)


K/năng nhận biết (P)


1

Vận chuyển vật tư, vật liệu

Vật tư, vật liệu rơi


4


3


2


24

Chằng buộc vật tư vật liệu gọn gàng. Dùng thiết bị chuyên dụng đựng các vật liệu rời vụn và thiết bị

cầm tay

Vấp, va

chạm, ngã

5

3

2

30

Bố trí mặt bằng tập kết thiết bị hợp lý, lối đi lại

thông thoáng.


2


Thi công Lắp đặt


Hở điện 3 pha – Điện giật


3


3


3


27

Tuân thủ quy định an toàn điện trong thi công. Sử dụng tủ, ổ phích cắm điện công nghiệp, Máy móc thiết bị điện 3 pha phải được nối tiếp đất vỏ máy. Có biện pháp che chắn, bảo quản thiết bị điện khi

trời mưa

Ngã cao

2

5

4

40

Tuân thủ biện pháp lắp dựng đã được phê duyệt, sử










dụng đầy đủ BHLĐ, dây cứu sinh để móc dây an

toàn khi di chuyển để thao tác.

Hóa chất tẩy rửa, sơn, dầu mỡ


5


2


2


20

Sử dụng BHLĐ đầy đủ phòng chống hít phải, tiếp xúc trực tiếp với sơn, dầu mỡ. Dẻ lau dính dầu thug om vào khu vực chứa chất thải nguy hại, đảm bảo

theo quy định về công tác bảo vệ môi trường.

Bị thương

do dụng cụ cầm tay


4


3


3


36

Thiết bị điện cầm tay sử dụng tuân thủ an toàn

theo khuyến cáo của nhà sản xuất. Có túi đựng dụng cụ cầm tay để gõ, xiết, đột, dập…

Sự cố về

cẩu ( Đổ, lật, đứt cáp)


3


3


3


27

Tuân thủ quy trình vận hành sử dụng an toàn cần

cẩu, người vận hành và phụ cẩu móc cáp được đào tạo cấp chứng chứng chỉ

Tiếp xúc

nhiệt

5

2

1

10

Sử dụng BHLĐ đầy đủ phòng tránh chấn thương

da do nhiệt độ khi hàn gây ra.


2


Thi công Lắp đặt

Tia hồ quang, Laze


4


2


3


24

Sử dụng BHLĐ đầy đủ phòng tránh tia hồ quang ảnh hưởng tổn thương đến mắt, cần có biện pháp

che chắn cách ly với khu vực làm việc chung.

Ô nhiễm

5

1

3

15

Có biện pháp giảm thiểu tiếng ồn khi lắp ráp các





tiếng ồn





chi tiết thiết bị hạng nặng, cần thiết đo chỉ số tiếng ồn và sử dụng nút bịt tai chống ồn. không làm việc vào thời điểm ban đêm gây ảnh hưởng đến khu dân

cư và khu vực lân cận.

Rung lắc

5

1

3

15

Phải đẩm bảo rằng khi lắp ráp các thiết nặng cần có

sàn thao tác chắc chắn, lan can an toàn đầy đủ


Không gian làm việc hạn chế


5


1


3


15

Có giấy phép làm việc, đo nồng độ khí trước khi làm việc. Có thông tin người lao động lên xuống khu vực không gian hạn chế. Phải có người luôn giám sát, túc trực tại miệng hố. Có biện pháp thông gió tự nhiên nhân tạo.

Trang bị ánh sáng đầy đủ, lối lên xuống và phương

án ứng phó khẩn cấp.


3.2.6. Công tác ứng cứu khẩn cấp

3.2.6.1.Tổng quát

Công tác quản lý hệ thống AT&SKNN nơi làm việc đem lại nhiều lợi ích giúp các doanh nghiệp kiểm soát được hiệu quả công việc kinh doanh của mình. Do vậy, các nhà thầu phải thiết lập chương trình sức khoẻ và an toàn và chuẩn bị cho công nhân của mình đối phó với tình huống khẩn cấp khi xảy ra.

Để đạt được mục đích trên, chương trình này gồm những điểm cơ bản sau:

- Lập kế hoạch;

- Các yêu cầu;

- Đội ứng cứu khẩn cấp;

- Các hoạt động ứng cứu;

- Huấn luyện;

- Bảo vệ cá nhân;

- Hỗ trợ y tế.

Khi quy trình ứng cứu khẩn cấp được thiết lập cho các dự án xây dựng yêu cầu các nhà thầu thi công tại mỗi công trình họ sẽ:

- Thành lập tổ chức, hướng dẫn và định hướng để đảm bảo phản ứng nhanh và hiệu quả trong bất kỳ tình huống khẩn cấp nào để cứu tính mạng, tài sản và môi trường.

- Bảo đảm rằng mọi người phải quen với kế hoạch khẩn cấp trong khi làm việc tại công trường.

- Trong tình huống khẩn cấp mọi người phải giữ bình tĩnh và hành động tích cực và nhanh chóng để giữ được tính mạng và tài sản.

3.2.6.2. Các loại tình huống khẩn cấp

Để thuận tiện cho việc tham khảo, các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra sẽ được phân loại mỗi tình huống khẩn cấp theo các yếu tố xảy ra và mỗi loại tình huống khẩn cấp có thể cần đến một giải pháp khác nhau:

- Tình huống khẩn cấp về cháy, nổ:


Khi nhìn thấy đám cháy người đầu tiên phát hiện phải giữ bình tĩnh, và la to “ Cháy! Cháy! Cháy!” và sử dụng bình chữa cháy để dập tắt đám cháy.

Nếu đám cháy đã được kiểm soát, chỉ huy trưởng công trường nhà thầu có trách nhiệm báo cáo về sự cố và trình Trưởng ban QLDA/cán bộ an toàn Ban QLDA. Nếu đám cháy trở nên phức tạp hơn không kiểm soát được:

+ Tiếp tục báo động,

+ Ngắt cầu dao điện,

+ Gọi cảnh sát chữa cháy (114),

+ Chỉ huy trưởng công trường nhà thầu có trách nhiệm phối hợp với cảnh sát chữa cháy và công an,

+ Cán bộ an toàn nhà thầu có trách nhiệm tổ chức lực lượng của nhà thầu để chữa cháy, báo cáo về đám cháy và trình chỉ huy trưởng công trường nhà thầu và cơ quan chính quyền.

- Tình huống khẩn cấp về rò rỉ chất độc:

+ Người phát hiện ra khả năng tổn thất từ khí gas áp lực cao hoặc chất lỏng độc hại ngay lập tức dừng công việc và dừng sử dụng khí gas, phải báo cáo ngay cho văn phòng công trường và gọi sự trợ giúp cần thiết để dập tắt đám cháy. Nếu như tình huống khẩn cấp về khả năng nổ khí gas áp lực cao, thì tất cả mọi người phải nhanh chóng thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm đó dưới sự hướng dẫn của Cán bộ an toàn nhà thầu hoặc người liên quan khác. Khi tiến hành công tác nóng, như hàn hoặc cắt bằng khí, hãy dừng công tác nóng và tắt điện máy hàn hoặc khoá van bình gas.

+ Rò rỉ gas ngay tại van bình gas khi van đang đóng.

Trường hợp này cho thấy vòng đáy của van bình gas đã bị hỏng hoặc mòn. Xoay tay nắm van bình gas ¼ vòng rồi khóa lại. Nếu vẫn bị rò rỉ, đậy nắp mũ lại sau đó thông báo với người bán.

+ Rò rỉ gas ngay tại vị trí giữa ốc đệm và trục:

Điều này cho thấy ốc đệm đã bị lỏng. Khoá van và siết chặt lại ốc đệm.

Nếu vẫn tiếp tục rò rỉ, trước tiến khoá van lại rồi thông báo với người bán.


Hãy thận trọng khi di chuyển bình gas bị rò rỉ vì nó có thể ngã và gây ra cháy.

+ Rò rỉ gas từ đường ống mềm: Khoá van bình gas ngay trong kho chứa bình, thông gió nhanh chóng cho kho chứa và không gây ra lửa, thay thế ống dẫn gas. Gas rò rỉ có thể gây ra cháy, cần đặc biệt chú ý đến quần áo làm việc có dính hoá chất không để sinh ra tĩnh điện hoặc cháy, hoặc giày làm việc có thể sinh ra tia lửa do ma sát.

- Nghiêm cấm hành vi sau đây trong phạm vi bán kính 10m tính từ khu vực chứa bình gas áp lực cao :

+ Sử dụng lửa,

+ Vứt bỏ các chất nguy hiểm,

+ Tồn trữ chất nổ,

+ Sử dụng dây điện trần không lớp bọc,

+ Các hành vi nguy hiểm khác tương ứng với các điều cấm trên đây.

3.2.6.3. Kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp

- Hành động: Kế hoạch này cần được tổ chức và hành động khi các điều kiện khẩn cấp xảy ra. Chỉ huy trưởng công trường nhà thầu sẽ xác định thời gian, quy mô, và các chi tiết khác của kế hoạch. Cán bộ an toàn nhà thầu là điều phối viên dự án, sẽ hỗ trợ cho chỉ huy trưởng công trường nhà thầu.Tất cả nhân viên và công nhân phải hành động theo hướng dẫn khẩn cấp từ kế hoạch đã được Trưởng ban QLDA duyệt.

- Danh sách liên lạc trong tình huống khẩn cấp:

Danh sách liên lạc khi khẩn cấp bao gồm số điện thoại, số fax, và các thông tin khác được dán trên bảng thông báo bào gồm:

+ Cảnh sat PCCC:114

+ Trung tâm sơ cấp cứu: 115

+ Cảnh sát cơ động: 113

+ Cảnh sát địa phương: (theo số điện thoại công an địa phường quận, huyện, xã, phường dự án thi công)

+ Bệnh viện, trung tâm y tế gần nhất

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/08/2024