Đặc Điểm Lâm Sμng Vμ Cận Lâm Sμng U Tuyến Thượng Thận Lμnh Tính


Chương 3

kết quả nghiên cứu


3.1. Số liệu tổng quát:

3.1.1. Số lượng bệnh nhân

Từ tháng 8 năm 1998 đến tháng 4 năm 2005, có 95 u tuyến thượng thận thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài, được thăm khám, chẩn đoán và phẫu thuật theo phương pháp nội soi đường qua phúc mạc tại Bệnh viện Việt

Đức. Các thăm khám lâm sàng, cận lâm sàng được làm chủ yếu tại Bệnh viện Việt Đức, có một số xét nghiệm sinh hoá thực hiện ở Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Hữu nghị, Bệnh viện trung ương Quân đội 108 và viện Quân Y

103. Số liệu thu được cho các kết quả như sau:

3.1.2. Phân bố tuổi và giới:

3.1.2.1. Tuỉi


Để có nhận định riêng về các u tuyến thượng thận, chẩn đoán phân loại u vỏ, tuỷ và nang theo tuổi và giới được tập hợp như sau:

Bảng 3.1: Phân bố tuổi và giới




Tuỉi‌

U tủ

U vá

Nang


Tỉng sè



Nam


Nữ

Tỉng sè


Nam


Nữ

Tỉng sè


Nam


Nữ

Tỉng sè

< 20

4

1

5

0

4

4

0

0

0

9

9,5

21-30

2

6

8

2

11

13

1

1

2

23

24,2

31-40

4

7

11

3

13

16

1

3

4

31

32,6

41-50

5

11

16

0

3

3

1

3

4

23

24,2

> 50

3

1

4

2

3

5

0

0

0

9

9,5

Tỉng sè

18

26

44

7

34

41

3

7

10

95

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật nội soi các u tuyến thượng thận lành tính tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1998 - 2005 - 9



30.5


69.5

Bảng 3.1 cho thấy: Tuổi mắc bệnh hay gặp ở lứa tuổi từ 21-40 tuổi, chiếm 56,8%. Tuổi

Nữ

Nam

trung bình: 35,6 ± 11,8 tuổi (thấp nhất 10 tuổi và cao nhất 75 tuổi).

3.1.2.2. Giới

Qua biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nữ/nam là 66/29=2,27. Nữ mắc bệnh là 69,5% và

nam là 30,5%. Nữ mắc

bệnh nhiều hơn nam 2,27

Biểu đồ 3.1: Phân bố về giới

lần. Đối với u vỏ, nữ chiếm tỷ lệ rất cao 34/41 ( 82,92%)


3.1.3. KÝch th−íc u (mm)


Bảng 3.2: Kích thước các u tuyến thượng thận (mm)


U tuyến thượng thận

n

Trung bình

Chung các u tuyến thượng thận

95

40,25 ± 23,05


Cushing

15

31,28 ± 14,55


Conn

17

20,82 ± 12,97

U vá

Apert-Gallais

1

45


Vỏ không chế tiết

8

44,00 ± 10,35


U tđy


Pheochromocytome


40


45,58 ± 25,64


Tủy không chế tiết

4

49,00 ± 8,28


Nang


10


59,70 ± 22,79


Kết quả bảng 3.2 cho thấy: Kích thước trung bình của u TTT là 40,25mm (10-100mm). Pheochromocytome có kích thước trung bình là 45,58±25,64mm. U tuỷ không chế tiết có kích thước trung bình 49,00±8,28mm. Nang tuyến thượng thận có kích thước: 59,70 ± 22,79mm. U vỏ: hội chứng Cushing có kích thước trung bình là 31,28 ± 14,55mm ; hội chứng Conn u có kích thước: 20,82 ± 12,97mm.

3.1.4. Vị trớ và phân loại các u tuyến thượng thận:


Bảng 3.3: Mối liên quan vị trí các u tuyến thượng thận




Các u tuyến thượng thận

Vị trí


Tỉng sè


Tỷ lệ

%

Phải

Trái

U

Hội chứng Cushing

9

6

15

15,6

Hội chứng Conn

8

9

17

17,9

Hội chứng Apert- Gallais


1

1

1,1

Pheochromocytome

25

15

40

42,1

U không bài tiết

7

5

12

12,6

Nang

6

4

10

10,5

Tỉng sè

55

40

95

100

Tỷ lệ %

57,9

42,1


100


- Bảng 3.3 cho thấy: có 55 u tuyến thượng thận bên phải chiếm 57,9%, có 40 u TTT bên trái chiếm 42,1%. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p=0,151


3.2. Đặc điểm lâm sμng vμ cận lâm sμng u tuyến thượng thận lμnh tính

3.2.1. Hội chứng Cushing:

3.2.1.1. Lâm sàng


Bảng 3.4: Biểu hiện lâm sàng ở 15 bệnh nhân hội chứng Cushing


Lâm sàng

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Tăng cân

14

93

BÐo côc bé

15

100

U mỡ sau gáy

13

86

Mặt tròn đỏ

15

100

Đỏ da

14

93

Rạn da

12

80

Thâm tím

5

33

Trứng cá

13

86

Rậm lông

12

80

Giảm trí nhớ

14

93

Trầm cảm-Rối loạn nhân cách

7

46

Đau đầu

15

40

MƯt mái

15

100

Teo cơ

6

40

Đau xương

5

33

Mất-rối loạn kinh nguyệt

12

80

Âm vật to

2

13

Tăng huyết áp

7

47

Đái tháo đường

2

13


Bảng 3.4 cho thấy các dấu hiệu gồm: tăng cân, béo cục bộ, mặt tròn

đỏ, rạn da, giảm trí nhớ gặp với tỷ lệ khá cao (90-100%). Tăng huyết ỏp gặp ở 47%. Đỏi thỏo đường có 2 bệnh nhân.



Hình 3.1: Hội chứng Cushing: rạn da bụng (số 24)

Hình 3.2: Hội chứng Cushing: mặt tròn, cổ trâu, rạn da bụng ( số 40)



Hình 3.3: Hội chứng Cushing: trứng cá ở lưng ( số 26)

Hình 3. 4: Hội chứng Apert- Gallais: xuất hiện bộ sinh dục ngoài của nam ở nữ ( số 27 )


3.2.1.2. Cận lâm sàng

+ Xét nghiệm sinh hoá

Trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, các xét nghiệm sinh hóa hormon tuyến thượng thận, nhất là hội chứng Cushing còn gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi cố gắng tập trung thực hiện xét nghiệm đặc trưng. Có 15/15 bệnh nhân hội chứng Cusshing được làm đầy đủ cortisol trong huyết thanh.

Bảng 3.5: Nồng độ cortisol trong huyết thanh (8h và 20h)


Phương pháp xét nghiệm


n


8 h (X)


20h (X)

ELISA

15/15

499 ± 173,412 nmol/l

238 ± 85,450 nmol/l


Bảng 3.5 cho thấy cả 15 bệnh nhân có trị số tăng cao và thay đổi nhịp ngày đêm: 499 ± 173,412 nmol/l (8h) và 238 ± 85,450 nmol/l (20h).

+ Các thăm dò cận lâm sàng khác


Bảng 3.6: Cận lâm sàng khác ở 15 bệnh nhân hội chứng Cushing


Thăm dò cận lâm sàng

Số bệnh nhân

Kết quả

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Điện tâm đồ

15/15

Dày thất trái

6

40

SA ĐM thận

7/15

Bình thường

7

100

SA tim

7/15

Dày thất trái

6

85,7

XQ phỉi

15/15

Bình thường

15

100

XQ sọ

5/15

Bình thường

5

100

SA bông

15/15

Cã u TTT

14

93,3

CLVT bông

15/15

Cã u TTT

15

100


Kết quả bảng 3.6 cho thấy: Siêu âm và chụp cắt lớp vi tính ổ bụng có tỷ lệ phát hiện u TTT rất cao (93,3 và 100%). Siêu âm tim làm trên bệnh nhân có cao huyết áp, kết quả có 85,7% dày thất trái. Thăm khám cận lâm sàng khác cho thấy kết quả bình thường.

Các xét nghiệm điện giải đồ ở giới hạn bình thường. Đường máu có 2/15 bệnh nhân tăng cao và không đáp ứng điều trị insuline (bệnh nhân số 22 và số 24 với trị số: 15mmol/l và 21mmol/), sau mổ đường máu trở về bình thường (6,2mmol/l và 5,7mmol/l), đường niệu âm tính.

+ Kết quả giải phẫu bệnh: Có 15/15 là u vỏ tuyến thượng thận lành tính.


3.2.2. Hội chứng tăng tiết aldosteron nguyên phát:

3.2.2.1. Lâm sàng


Bảng 3.7: Các triệu chứng lâm sàng ở 17 bệnh nhân hội chứng Conn


Lâm sàng

Số bệnh nhân (n=17)

Tỷ lệ %

Cao huyết áp

17

100

Co rút cơ

5

29

Đái nhiều

2

11

Khát nhiều

2

11

Suy nhược cơ thể

4

23

Rối loạn nhịp tim

3

17

Bảng 3.7 cho thấy cao huyết áp gặp ở 100% trường hợp, cao huyết áp là dấu hiệu gợi ý bệnh nhân đi khám phát hiện bệnh. Các dấu hiệu khác gặp với tỷ lệ không cao.


3.2.2.2. Xét nghiệm sinh hóa

Bảng 3.8: Xét nghiệm điện giải đồ (mmol/l)


XÐt

nghiệm

Số bệnh nhân

Bình thường

Không bình thường

n

%


X

n

%


X

Natri

17

17

100

133 ± 2,5

0

0

0

Kali

17

2

11,8

4,3 ± 0,5

15

88,2

2,6 ± 0,25

Canxi

17

17

100

2,3 ± 0,3

0

0

0

Clo

17

17

100

105,6 ± 6,8

0

0

0

Kết quả bảng 3.8 cho thấy kali máu giảm là dấu hiệu đặc trưng của hội chứng Conn, gặp ở 15/17 trường hợp chiếm 88,2%, với trị số trung bình là 2,6 ± 0,25 mmol/l.

3.2.2.3. Các dấu hiệu cận lâm sàng khác

Bảng 3.9: Cận lâm sàng khác ở 17 bệnh nhân hội chứng Conn


Cận lâm sàng

n

Kết quả

Tỷ lệ %

Điện tâm đồ

17/17

Dày thất trái

100

SA ĐM thận

13/13

Bình thường

64

SA tim

14/14

Dày thất trái

71

Chơp phỉi

17/17

Bình thường

100

SA bông

15/17

Cã u TTT

88

CLVT bông

17/17

Cã u TTT

100


Bảng 3.9 cho thấy Siêu âm phát hiện có u TTT ở 15/17 bệnh nhân, chiếm 88%, có hai trường hợp không phát hiện được ở u < 20mm.

* Giải phẫu bệnh: có 17/17 bệnh nhân u vỏ thượng thận lành tính.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/01/2023