Đặc Điểm Hoại Tử, Chảy Máu, Vôi Hoá, Đè Đẩy Và Xâm Lấn


*Đặc điểm cấu trúc

Bảng 3.19: Đặc điểm cấu trúc các u tuyến thượng thận


Cấu trúc

U TTT

Đặc

Nang

Hỗn hợp

Tỉng

n

%

n

%

n

%

U vá

26

27,37

1

1,10

6

6,32

33

U tđy

21

23,33

0

0

19

20,00

40

U không bài tiết

5

5,26

0

0

7

7,61

12

Nang

0

0

10

10,53

0

0

10

Tỉng sè

52

54,74

11

11,58

32

33,68

95

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật nội soi các u tuyến thượng thận lành tính tại bệnh viện Việt Đức giai đoạn 1998 - 2005 - 11


Bảng 3.19 cho thấy: U tuyến thượng thận có cấu trúc đặc chiếm tỷ lệ cao (54,74%), cấu trúc hỗn hợp chiếm 33,68%. Trong đó u vỏ lành tính cấu trúc đặc có 26/41 trường hợp, u tủy không có sự khác biệt rõ về cấu trúc, có thể đặc hoặc hỗn hợp.

* Đặc điểm hoại tử, chảy máu, vôi hoá, đè đẩy và xâm lấn

Bảng 3.20: Đặc điểm hoại tử, chảy máu, vôi hoá, đè đẩy và xâm lấn


Đặc điểm

n

Tỷ lệ (%)

Hoại tử

15

15,79

Vôi hoá

8

8,42

Chảy máu

3

3,16


Đè đẩy

Gan

12

12,63

Thận

18

18,95

Lách

4

4,35

Tôy

8

8,42


Xâm lấn

Gan

6

6,32

Thận

4

4,35

Lách

2

2,11

Tôy

1

1,10


Bảng 3.20 cho kết quả: các dấu hiệu nêu trong bảng chiếm tỷ lệ thấp ở u tuyến thượng thận lành tính. Hai dấu hiệu đè đẩy và xâm lấn thường gặp ở những khối u có kích thước >50-100mm.

3.4. Kết quả phẫu thuật:

3.4.1. Nguy cơ gây mê

Bảng 3.21: Kết quả phân loại theo A.S.A.


STT

ASA

Tần xuất

Tỷ lệ %

1

I

0


2

II

65

68,42

3

III

30

31,58

4

IV

0

00,00

5

V

0

00,00

Tỉng sè


95

100

Bảng 3.21 cho kết quả: đối tượng phẫu thuật chủ yếu thuộc nhóm nguy cơ II và III, nghĩa là bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được mổ ở mức độ nhẹ và vừa.

3.4.2. Diễn biến trong mổ:

3.4.2.1. Cách phẫu thuật

Bảng 3.22: Kết quả phẫu thuật các u tuyến thượng thận qua nội soi



U tuyến thượng thân

n

Cắt toàn bộ tuyến thượng thân

Cắt chọn lọc u

Hội chứng Cushing

15

13

2

Hội chứng Conn

17

14

3

Hội chứng Apert-Gallais

1

1

0

Pheochromocytome

40

38

2

U không chế tiết

12

12

0

Nang tuyến thượng thân

10

10

0

Tỉng sè

95

88

7


Bảng 3.22 cho thấy : cắt toàn bộ tuyến thượng thận do u tuyến thượng thận chiếm tỷ lệ 92,63%, cắt chọn lọc chỉ chiếm 7,37%.

3.4.2.2. Thời gian mổ (phút)

Bảng 3.23: Thời gian mổ liên quan các u tuyến thượng thận


Loại u

Tối thiểu

Trung bình (Phút)

Tối đa

Các u tuyến thượng thận

30'

85,79 ± 45,63

300

Hội chứng Cushing

30

93,33 ± 56,90

240

Hội chứng Conn

30

80,59 ± 27,72

130

Pheochromocytome

40

96,75 ± 52,39

300

U Không bài tiết

30

60 ± 21,38

100

Nang tuyến thượng thận

30

67 ± 34,6

140

Bảng 3. 23 cho thấy: Thời gian mổ trung bình các u tuyến thượng thận là 85,79phút ± 45,63 phót. Thời gian mổ trung bình của pheochromocytome lâu nhất (96,75 ± 52,39 phót).

3.4.2.3. Số lượng máu mất trong mổ



Tối thiểu Tối đa Trung bình

Biểu đồ 3.2: Lượng máu mất trong mổ


Biểu đồ 3.2 cho thấy: Số lượng máu mất trung bình trong mổ là 66,63 ± 97,91 ml (10-700 ml).


3.4.2.4. Tai biến

Bảng 3.24: Tai biến trong mổ


Tai biến

Số bệnh nhân

Tỷ lệ %

Chảy máu

Phát hiện trong mổ.

4

4,2

Phát hiện sau mổ.

2

2,1

Tràn khí dưới da

8

8,4

Tổn thương tạng

0

0

Tổn thương mạch

0

0

Tỉng sè

14

14,7


Bảng 3.24 cho thấy: Có 6 trường hợp chảy máu; gồm 4 trường hợp chảy từ diện cắt và 2 trường hợp tuột clip. Bốn bệnh nhân phát hiện trong mổ và 2 sau mổ. Có 4 u ở bên phải và 2 u ở bên trái. Tràn khí có 8 bệnh nhân (8,4%) đều là tràn khí dưới da, không có tràn khí màng phổi.

3.4.2.5. Rối loạn huyết động trong và sau mổ


Bảng 3.25: Rối loạn huyết động trong và sau mổ


U thượng thận


U vá

Pheochro- mocytome

Không

bài tiết


Nang

Tỉng sè

Rối loạn huyết động trong mổ

7

17

0

0

24

Rối loạn huyết động sau mổ

5

3

0

0

8

Tụt huyết áp

3

7

0

0

10


Bảng 3.25 cho thấy: Rối loạn huyết động trong mổ chủ yếu xảy ra với pheochromocytome (70%): tăng huyết áp khi phẫu tích gặp 58,8%, tụt huyết áp gặp sau kẹp TMTTC là 7/17 trường hợp (41,2%). Rối loạn huyết động sau mổ có 8 bệnh nhân gồm 3 pheochromocytome và 5 u vỏ.


3.4.2.6. Chuyển mổ mở

Bảng 3.26: Chuyển mổ mở


U thượng thận


Lý do mở


U vá

Pheochrom- ocytome

Không bài tiết


Nang

Tỉng sè

U xâm lấn xung quanh

1

1

0

0

2

Tai biến

2

2

0

0

4

Tỉng sè

3

3

0

0

6


Bảng 3.26 cho kết quả: Có 2 bệnh nhân chuyển mổ mở do u xâm lấn dính nhiều xung quanh (một u vỏ và một u tủy), 4 u do chảy máu: 3 u tủy và 1 hội chứng Conn, 2 u ở bên trái và 4 u bên phải.

3.4.3. Diễn biến sau phẫu thuật:

3.4.3.1. Biến chứng sau mổ


Bảng 3.27: Biến chứng sau mổ



U thượng thận‌‌‌‌

Biến chứng


U vá

Pheochrom- ocytome

Không bài tiết


Nang

Tỉng sè

Hạ huyết áp

0

1

0

0

1

Hạ đường máu


1

0

0

1

Hạ kali máu

2

2

0

0

4

Doạ phù phổi cấp

1

2

0

0

3

Suy tuyến thượng thận

4

0

0

0

4

NhiÔm khuÈn

1

0

0

0

1

Tỉng sè

6

6

0

0

13


Kết quả bảng 3.27 cho thấy: Có 3 trường hợp dọa phù phổi cấp. Hạ kali máu ngay sau mổ có 4/95 bệnh nhân trong đó có 2 u vỏ và 2 u tủy tuyến thượng thận, bệnh nhân được điều trị ổn định sau 2-3 ngày. Hạ đường máu sau mổ có 1 trường hợp được điều trị ổn định.

3.4.3.2. Các diễn biến khác sau mổ

- Huyết áp còn cao ngay sau mổ có 12 trường hợp (12,6%), trong đó pheochromocytome có 8/12 bệnh nhân (67%).

- Đau vai gáy sau mổ gặp 12 bệnh nhân.

- Nhiễm trùng lỗ trocart có 1 trường hợp (1%) ở bệnh nhân Cushing.

- Ba trường hợp đường máu cao (tối đa 28mmol/l), sau mổ trở lại bình thường ngày thứ 2 (5.7mmol/l), đường niệu âm tính.

- Trung tiện trung bình 1,8 ngày (01-3 ngày).

- Ngồi dậy đi lại trung bình 2,1 ngày(1-3 ngày).

- Ăn uống ngày thứ 2 đến thứ 3 sau mổ.


3.4.4. Thời gian nằm điều trị


5

3

Tối thiểu

Tối đa Trung bình

13


Biểu đồ 3.3: Số ngày nằm điều trị


Biểu đồ 3.3 cho thấy: Ngày điều trị trung bình là 5 ngày (3-13 ngày), số ngày nằm lâu gặp ở bệnh nhân phải chuyển mổ mở.

3.4.5. Tư vong: Không có tử vong trong và ngay sau mổ.


3.4.6. Liên quan kết quả phẫu thuật với vị trí và kích thước u


Bảng 3.28: Yếu tố liên quan kết quả phẫu thuật với kích thước và vị trí u



Yếu tố liên quan

KÝch th−íc u


p

Vị trí u


p

50mm

>50-100mm

Phải

Trái

Thời gian mổ

79

102

0,03

105

80

0,5

Rối loạn huyết

động trong mổ

7

17

0,001

16

8

0,22

Tai biến

3

9

0,001

8

4

0,37

Lượng máu mất trong mổ

40

122

0,001

72

62

0,6

Chuyển mổ mở

1

3

0,05

3

1

0,56

Biến chứng

5

8

0,004

7

6

0,48


Bảng 3.28 cho thấy:


- Các yếu tố liên quan nhóm u 50mm và nhóm u>50-100mm có sự khác biệt rõ :

+ Rối loạn huyết động trong mổ có sự khác biệt rõ với p = 0,001.


+ Tai biến trong mổ có sự khác biệt rõ với p = 0,001.


+ Số lượng máu mất trong mổ có sự khác biệt rõ với p = 0,001.


- Các yếu tố liên quan vị trí u không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa nhóm u bên phải và bên trái.


3.4.7. Kết quả giải phẫu bệnh


Bảng 3.29: Đối chiếu chẩn đoán trước mổ và giải phẫu bệnh


U TTT


Chẩn đoán

U vá

U tủ

Nang

Tỉng sè

n

%

n

%

n

%

n

%

Tr−íc mỉ

45

46,84

40

42,11

10

10,53

95

100

Sau mỉ

41

43,16

44

46,32

10

10,53

95

100


Bảng 3.29 cho thấy:

Có 45 bệnh nhân chẩn đoán trước mổ là u vỏ tuyến thượng thận, sai so với giải phẫu bệnh có 4 trường hợp; trong đó có 2 u vỏ bài tiết và hai u vỏ không bài tiết. U tủy thượng thận chẩn đoán trước mổ là 40 bệnh nhân, sau mổ kết quả giải phẫu bệnh là 44 bệnh nhân trong đó có 2 trường hợp pheochromocytome và 2 trường hợp u tủy không bài tiết mà trước mổ chẩn đoán nhầm là u vỏ thượng thận. Nang TTT chẩn đoán

đúng so với giải phẫu bệnh là 100% .


Bệnh nhân44

10

41

45

40

35

30

25

20

15

10

5

0

U vá TTT U tđy TTT Nang TTT


Biểu đồ 3.4: Giải phẫu bệnh u tuyến thượng thận

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/01/2023