Đây là một đề tài đã có nhiều công trình nghiên cứu ở trước đó nên để đảm bảo độ tin cậy của đề tài thì tác giả chỉ chấp nhận các nhân tố có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,7. Sau khi chạy kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha ta có bảng sau:
Bảng 2. 6: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến độc lập
Hệ số tương quan biến tổng | Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
Đặc điểm công việc:Cronbach’s Alpha = 0,855 | ||
DDCV1 | 0,744 | 0,810 |
DDCV2 | 0,709 | 0,818 |
DDCV3 | 0,419 | 0,866 |
DDCV4 | 0,670 | 0,825 |
DDCV5 | 0,672 | 0,825 |
DDCV6 | 0,636 | 0,832 |
Tiền lương: Cronbach’s Alpha = 0,839 | ||
TL1 | 0,628 | 0,811 |
TL2 | 0,629 | 0,811 |
TL3 | 0,652 | 0,806 |
TL4 | 0,563 | 0,823 |
TL5 | 0,603 | 0,816 |
TL6 | 0,619 | 0,812 |
Cấp trên: Cronbach’s Alpha = 0,835 | ||
CT1 | 0,600 | 0,811 |
CT2 | 0,636 | 0,803 |
CT3 | 0,691 | 0,786 |
CT4 | 0,660 | 0,795 |
CT5 | 0,594 | 0,813 |
Đồng nghiệp: Cronbach’s Alpha =0,870 | ||
DN1 | 0,659 | 0,851 |
DN2 | 0,719 | 0,836 |
DN3 | 0,724 | 0,835 |
DN4 | 0,705 | 0,840 |
DN5 | 0,667 | 0,849 |
Đào tạo thăng tiến: Cronbach’s Alpha = 0,818 | ||
DTTT1 | 0,595 | 0,786 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nghiên Cứu Của Lê Kim Long Và Ngô Thị Bích Long (2012)
- Thực Trạng Sự Hài Lòng Trong Công Việc Của Công Nhân Tại Công Ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành
- Tình Hình Lao Động Và Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty.
- Phân Tích Nhân Tố Khám Phá Efa Cho Biến Phụ Thuộc
- Đánh Giá Của Công Nhân Đối Với Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Trong Công Việc Của Công Nhân Tại Công Ty Cổ Phần Phước Hiệp Thành
- Đánh Giá Của Công Nhân Về “Sự Hài Lòng Chung”
Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.
Hệ số tương quan biến tổng | Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
DTTT2 | 0,654 | 0,773 |
DTTT3 | 0,585 | 0,789 |
DTTT4 | 0,543 | 0,798 |
DTTT5 | 0,578 | 0,790 |
DTTT6 | 0,591 | 0,818 |
Điều kiện làm việc: Cronbach’s Alpha =0,851 | ||
DKLV1 | 0,587 | 0,837 |
DKLV2 | 0,581 | 0,836 |
DKLV3 | 0,693 | 0,815 |
DKLV4 | 0,673 | 0,819 |
DKLV5 | 0,687 | 0,816 |
DKLV6 | 0,605 | 0,832 |
Phúc lợi: Cronbach’s Alpha = 0,778 | ||
PL1 | 0,588 | 0,722 |
PL2 | 0,574 | 0,729 |
PL3 | 0,625 | 0,702 |
PL4 | 0,543 | 0,744 |
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo các biến độc lập thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Từ kết quả ở bảng trên ta có thể thấy rằng:
Nhân tố “Đặc điểm công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,855 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3 và kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát DDCV3 có hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến = 0,866 lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của nhóm là 0,855. Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng của biến là 0,419 > 0.3 và Cronbach's Alpha của nhóm đã trên 0.6, thậm chí còn trên cả 0,7 rồi. Do vậy chúng ta không cần loại biến DDCV3 trong trường hợp này. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Tiền lương” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,839 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Cấp trên” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,835 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,870 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Đào tạo thăng tiến” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,818 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,9 > 0,851 > 0,8 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Nhân tố “Phúc lợi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,8 > 0,778 > 0,7 nên thang đo này là thang đo tốt và các biến quan sát trong nhân tố này đều có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Vì vậy các biến đo lường nhân tố này đều được giữ lại và được sử dụng trong phân tích nhân tố và hồi quy tiếp theo.
Vì vậy, tất cả các nhân tố bao gồm: Đặc điểm công việc, Tiền lương, Cấp trên, Điều kiện làm việc, Đồng nghiệp, Đào tạo thăng tiến, Phúc lợi đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo. Thang đo các biến độc lập sau khi phân tích Cronbach’s Alpha vẫn giữ nguyên 7 nhân tố và 38 biến quan sát.
Bảng 2. 7: Kiểm định Cronbach’s Alpha biến phụ thuộc
Hệ số tương quan biến tổng | Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
Sự hài lòng: Cronbach’s Alpha = 0,837 | ||
SHL1 | 0,566 | 0,823 |
SHL2 | 0,654 | 0,800 |
SHL3 | 0,649 | 0,802 |
SHL4 | 0,669 | 0,795 |
SHL5 | 0,661 | 0,798 |
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Từ kết quả của bảng trên ta thấy rằng, nhân tố sự hài lòng có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Đồng thời, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của nhân tố tương ứng với biến đó. Vì vậy, tất cả các biến đều được giữ lại cho các phân tích tiếp theo.
2.3.3. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc qua phân tích nhân tố khám phá EFA
2.3.3.1. Các biến độc lập
Trước khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, nghiên cứu tiến hành kiểm định KMO và Bartlett’s Test nhằm xem xét việc phân tích các nhân tố có phù hợp với nghiên cứu hay không. Trong đó, trị số KMO là chỉ số kiểm tra sự phù hợp của phân tích nhân tố.
Còn kiểm định Bartlett’s Test được dùng để kiểm định sự tương quan của các biến được đưa vào mô hình. Để thỏa mãn điều kiện này thì mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test phải nhỏ hơn 0.05.
Bảng 2. 8: Kiểm định KMO và Bartlett's Test biến độc lập
Hệ số KMO | 0,815 | |
Kiểm định Bartlett | Approx. Chi-Square | 3655,1 35 |
df | 703 | |
Sig. | 0,000 |
(Nguồn: Xử lý số liệu SPSS)
Dựa vào kết quả kiểm định ở bảng trên ta thấy, hệ số KMO là 0,815 lớn hơn 0,5. Đồng thời, mức ý nghĩa Sig. của kiểm định Bartlett’s Test là 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên ta có thể kết luận các biến có sự tương quan với nhau. Vì vậy, có thể tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.
Sau khi kiểm định điều kiện để phân tích nhân tố đó là kiểm định KMO và Kiểm định Bartlett, phân tích nhân tố khám phá được thực hiện. Khi thực hiện phân tích nhân tố khám phá ta chọn phương pháp xoay nhân tố Varimax procedure.
Những biến có hệ số tải Factor Loading nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại khỏi mô hình
Những biến tải lên hai hay nhiều nhóm nhân tố và có chênh lệch hệ số tải giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại khỏi mô hình.
Loại những biến xuất hiện tách biệt ở nhân tố chỉ có một biến duy nhất.
Bảng 2. 9: Hệ số nhân tố tải
Hệ số tải các nhân tố thành phần | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
DKLV3 | 0,782 | ||||||
DKLV5 | 0,768 | ||||||
DKLV4 | 0,751 | ||||||
DKLV6 | 0,716 | ||||||
DKLV1 | 0,686 | ||||||
DKLV2 | 0,681 | ||||||
TL2 | 0,749 |
Hệ số tải các nhân tố thành phần | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
TL1 | 0,722 | ||||||
TL4 | 0,718 | ||||||
TL3 | 0,717 | ||||||
TL6 | 0,713 | ||||||
TL5 | 0,712 | ||||||
DDCV1 | 0,808 | ||||||
DDCV2 | 0,776 | ||||||
DDCV5 | 0,768 | ||||||
DDCV6 | 0,752 | ||||||
DDCV4 | 0,741 | ||||||
DDCV3 | 0,597 | ||||||
DN3 | 0,819 | ||||||
DN2 | 0,776 | ||||||
DN5 | 0,768 | ||||||
DN1 | 0,766 | ||||||
DN4 | 0,760 | ||||||
CT3 | 0,811 | ||||||
CT4 | 0,799 | ||||||
CT2 | 0,735 | ||||||
CT5 | 0,726 | ||||||
CT1 | 0,710 | ||||||
DTTT2 | 0,697 | ||||||
DTTT4 | 0,690 | ||||||
DTTT3 | 0,653 | ||||||
DTTT5 | 0,651 | ||||||
DTTT1 | 0,650 | ||||||
DTTT6 | 0,632 |
Hệ số tải các nhân tố thành phần | |||||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | |
PL3 | 0,801 | ||||||
PL1 | 0,768 | ||||||
PL2 | 0,758 | ||||||
PL4 | 0,723 | ||||||
Hệ số Engeivalue | 6,020 | 5,179 | 3,361 | 2,663 | 2,501 | 1,845 | 1,389 |
Phương sai trích lũy tiến (%) | 15,841 | 13,630 | 8,846 | 7,007 | 6,581 | 4,855 | 3,656 |
(Nguồn: Xử lí số liệu SPSS)
Kết quả phân tích EFA tại mức giá trị Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1 với phương sai trích Princcipal Components và phép quay Varimax, phân tích nhân tố đã rút trích được 7 nhân tố với 36 biến quan sát. Tổng phương sai trích là 60,416% (có nghĩa là 7 nhân tố được trích ở trong EFA nó phản ánh được 60,416% sự biến thiên của tất cả các biến quan sát được đưa vào) lớn hơn 50% nên hoàn toàn đạt yêu cầu.
7 nhân tố được xác định được đặt tên và giải thích như sau:
Nhân tố 1: Điều kiện làm việc
Nhân tố này có Engeivalue là 6,020 và giải thích 15,841% phương sai, bao gồm 6 biến quan sát: “Nơi làm việc đảm bảo an toàn”, “Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cho công việc”, “Địa điểm làm việc thuận tiện”, “Môi trường làm việc thoải mái”, “Thời gian làm việc hợp lí”, “Nơi làm việc của Anh/Chị rất sạch đẹp, tiện nghi, thoáng mát”.
Nhân tố 2: Tiền lương
Nhân tố này có Engeivalue là 5,179 và giải thích 13,630 % phương sai, bao gồm 6 biến quan sát: “Tiền lương đủ trang trải cho cuộc sống”, “Tiền lương được trả mang tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác trên địa bàn”, “Tiền lương được trả công bằng giữa các công nhân”, “Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc”, “Tiền lương trả đúng hạn”, “Các khoản trợ cấp của công ty ở mức hợp lý”.
Nhân tố 3: Đặc điểm công việc