Thực Trạng Công Tác Huy Động Vốn Tại Agribak Tỉnh Hải Dương


B

ắc Hải Dương 32 52 tỷ BIDV Hải Dương 30 79 tỷ Điều này thể hiện năng suất 1

ắc Hải Dương (32,52 tỷ) BIDV Hải Dương (30,79 tỷ). Điều này thể hiện năng suất lao động của cán bộ trong chi nhánh còn thấp.

Từ tình hình trên cho thấy mặc dù thị phần về nguồn vốn của Chi nhánh lớn hơn nhiều NHTM trên địa bàn nhưng hiệu quả của hoạt động huy động vốn chưa cao.

2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn

Trên cơ sở nguồn vốn tăng trưởng tốt, ổn định và vững chắc là cơ sở để chi nhánh mở rộng đầu tư vốn cho mọi thành phần kinh tế. Đến 31/12/2015 tổng dư nợ cho vay các thành phần kinh tế trên địa bàn đạt 10.660 tỉ đồng, so với năm 2014 tăng 1.634 tỉ đồng (+18,1%), so với năm 2013 tăng 2.614 tỉ đồng (+32,5%), chiếm 23,68% thị phần toàn địa bàn, tăng 0,81% so với năm 2014. Trong tổng dư nợ cho vay có 3.667 tỷ đồng là cho vay trung, dài hạn chiếm 34,4% tổng dư nợ. Chất lượng tín dụng luôn được quan tâm bởi nguyên tắc tăng trưởng phải đi đôi với an toàn, hiệu quả. Chính vì vậy mà tỷ nợ xấu đến thời điểm 31/12/2015 chỉ là 0,28% tổng dư nợ thấp hơn 1,73% so với toàn hệ thống Agribank (định hướng cấp trên giao <3%/Tổng dư nợ).

Vốn của Agribank tỉnh Hải Dương những năm qua đã góp phần thúc đẩy kinh tế tỉnh Hải Dương phát triển, đẩy nhanh tiến độ chương trình xây dựng nông thôn mới, đời sống nhân dân được ổn định và cải thiện, từng bước thực hiện công nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, hạn chế nạn cho vay nặng lãi, xóa đói giảm nghèo, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn tỉnh nhà.

Với kết quả trên, đến nay Agribank tỉnh Hải Dương đang nắm giữ thị phần lớn nhất cả về nguồn vốn cũng như dư nợ so với các NHTM khác trên cùng địa bàn.


23.68%

32.80%

12%

3.74%

Agribank Hải Dương BIDV Hải Dương VCB Hải Dương Vietinbank Hải Dương

Vietinbank Khu công nghiệp Vietinbank Nhị Chiểu BIDV Bắc Hải Dương

20 TCTD còn lại

5.60%

10.99%

4.79%

6.40%


Biểu đồ 2.4: Thị phần dư nợ của các TCTD

Nguồn: Số liệu tổng hợp NHNN tỉnh Hải Dương


2.2.3. Hoạt động dịch vụ ngân hàng

Agribank tỉnh Hải Dương ngày nay không chỉ đơn thuần là Ngân hàng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, nông dân mà đã trở thành một ngân hàng hiện đại với đầy đủ các dịch vụ hiện đại như InternetBanking, Bankplus, Mplus, Agribank E Mobilebanking, trả lương qua tài khoản, bảo hiểm bảo an tín dụng... Với việc triển khai đầy đủ các sản phẩm dịch vụ (SPDV) của Agribank đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng, Agribank tỉnh Hải Dương đã từng bước nâng dần tỷ lệ thu dịch vụ ngoài tín dụng/tổng thu. Thông qua phát triển các SPDV, ngân hàng đã tranh thủ được một lượng vốn đáng kể với chi phí thấp qua nguồn tiền gửi không kỳ hạn của các khách hàng khi sử dụng dịch vụ trả lương qua tài khoản, mua bảo hiểm bảo an tín dụng...

2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh


37


Bảng số 2 1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Hải Dương giai đoạn 2

Bảng số 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Hải Dương giai đoạn 2013 – 2015

Đơn vị tính: Tỷ đồng, %



Chỉ tiêu


Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015


Số

lượng

So với năm 2013


Số lượng

So với năm 2014

Số tăng, giảm

%

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 04/05/2023