Kết Quả Kiểm Định Giả Thuyết Nghiên Cứu


Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố của các thành phần

1

2

3

4

5

6

ANMT1

0.734






CSHT4


0.792





CSHT3


0.766





CSHT2


0.753





CSHT5


0.706





CSHT1


0.664





NBD3



0.840




NBD2



0.839




NBD4



0.790




NBD1



0.714




TNDL2




0.800



TNDL1




0.771



TNDL3




0.736



TNDL4




0.623



NVPV3





0.907


NVPV2





0.870


NVPV4





0.777


DGGC2






0.906

DGGC3






0.844

DGGC1






0.767

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Một số nhân tố tác động đến sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại Khu du lịch núi Bà Đen tỉnh Tây Ninh - 7

Thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc sự hài lòng của du khách. Kết quả có được sau khi phân tích là hệ số KMO = 0.615 và kiểm định Barlett có ý nghĩa (Sig = 0.000 < 0.05) chứng tỏ phân tích nhân tố thích hợp và các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Tại bảng 4.4 cho thấy hệ số tải nhân tố của các biến cho sự hài lòng đều lớn hơn 0.5 giá trị Eigenvalue là 1.997 và phương sai trích là 66.569%. Như vậy thang đo này được chấp nhận và được sử dụng cho phân tích tiếp theo.


Bảng 4.4: Phân tích nhân tố khám phá EFA các quan sát của nhân tố phụ thuộc


Nguồn: Kết quả tổng hợp từ dữ liệu khảo sát


Biến quan sát

Hệ số tải nhân tố

Eigenvalues

Phương sai trích

HL1

0.891


1.997


66.569

HL2

0.782

HL3

0.769

4.3. Phân tích hồi quy tuyến tính bội


Để có căn cứ xem xét giữa biến phụ thuộc và biến độc lập hay giữa các biến độc lập trong mô hình có tương quan tuyến tính với nhau hay không ta tiến hành phân tích hệ số tương quan (Pearson Correlation). Kết quả hệ số tương quan ở bảng 4.5 cho thấy các biến độc lập có mối tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc là sự hài lòng của du khách. Mức ý nghĩa của các hệ số tương quan đều đạt mức ý nghĩa thống kê Sig = 0.000

< 0.05. Như vậy, tất cả các biến đều đạt yêu cầu để đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính bội và các thang đo trong kết quả khảo sát (sau khi loại biến không phù hợp) đã đo lường được các khái niệm nghiên cứu khác nhau.

Bảng 4.5: Ma trận tương quan giữa các biến


Nguồn: Kết quả phân tích từ dữ liệu khảo sát



SHL

TNDL

DGGC

ANMT

CSHT

NVPV

NBD

SHL

Sig

1

0.385

0.000

0.318

0.000

0.379

0.000

0.332

0.000

0.370

0.000

0.519

0.000

TNDL

Sig

0.385

0.000

1

0.173

0.014

0.068

0.342

0.292

0.000

0.073

0.307

0.241

0.001

DGGC

Sig

0.318

0.000

0.173

0.014

1

0.089

0.089

0.155

0.029

0.071

0.315

0.137

0.053

ANMT

Sig

0.379

0.000

0.068

0.342

0.089

0.089

1

0.104

0.141

0.108

0.130

0.078

0.157



SHL

TNDL

DGGC

ANMT

CSHT

NVPV

NBD

CSHT

Sig

0.332

0.000

0.292

0.000

0.155

0.029

0.104

0.141

1

0.100

0.157

0.249

0.271

NVPV

Sig

0.370

0.000

0.073

0.307

0.071

0.315

0.108

0.130

0.100

0.157

1

0.250

0.000

NBD

Sig

0.519

0.000

0.241

0.001

0.137

0.053

0.078

0.271

0.249

0.000

0.250

0.000

1

Kết quả của ma trận tương quan cho thấy các hệ số tương quan giữa các biến độc lập dao động từ 0.068 tới 0.292, trong đó tương quan lớn nhất giữa biến cơ sở hạ tầng và tài nguyên du lịch là 0.292, hệ số tương quan nhỏ nhất là 0.068 (tương quan giữa tài nguyên du lịch với an ninh và môi trường); Hệ số tương quan lớn nhất giữa các yếu tố thành phần với biến phụ thuộc sự hài lòng của du khách là 0,519 (mối tương quan giữa biến độc lập điểm đến núi Bà Đen với biến phụ thuộc sự hài lòng của du khách), hệ số tương quan nhỏ nhất là 0.318 (mối tương quan giữa biến độc lập đánh giá về giá cả với sự hài lòng của du khách).

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội về mối quan hệ giữa các biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc cho thấy mối liên hệ giữa 6 biến độc lập là tài nguyên du lịch, đánh giá giá cả, an ninh và môi trường, cơ sở hạ tầng, nhân viên phục vụ du lịch và điểm đến núi Bà Đen và biến phụ thuộc sự hài lòng của du khách đều có giá trị Sig <

0.05. Hệ số xác định R2 là 0.538 và hệ số R2 hiệu chỉnh là 0.523. Như vậy mô hình hồi

quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với dữ liệu đến mức 52.3%. Hay nói cách khác là 52.3% sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh được giải thích là có sự tác động của 6 nhân tố trên, còn lại là do các nhân tố khác ảnh hưởng.

Kết quả phân tích phương sai chỉ ra tại mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 giá trị kiểm định F = 37.391 nghĩa là có ít nhất một biến độc lập quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc. Hệ số VIF đều bé hơn 2.5 chứng tỏ không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. Điều này cho phép kết luận mô hình hồi quy bội là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và các biến đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%.


Bảng 4.6: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội


Nguồn: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội từ kết quả điều tra



Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số chuẩn

hóa


Kiểm định t


Mức ý nghĩa thống kê Sig


Đa cộng tuyến

B

Độ lệch

chuẩn

Beta

Dung

sai

VIF

Hằng số

0.240

0.224


1.070

0.286



TNDL

0.143

0.037

0.206

3.919

0.000

0.871

1.147

DGGC

0.115

0.032

0.177

3.529

0.001

0.947

1.056

ANMT

0.215

0.037

0.288

5.812

0.000

0.974

1.027

CSHT

0.078

0.038

0.108

2.049

0.042

0.868

1.152

NVPV

0.139

0.033

0.215

4.222

0.000

0.928

1.078

NBD

0.237

0.037

0.342

6.467

0.000

0.855

1.170

Tất cả sáu yếu tố tài nguyên du lịch, đánh giá về giá cả, an ninh và môi trường, cơ sở hạ tầng, nhân viên phục vụ du lịch, điểm đến núi Bà Đen đều ảnh hưởng dương đến sự hài lòng của du khách (các hệ số beta đều dương). Tức là nếu du khách đánh giá về các yếu tố này tăng thì sự hài lòng của du khách cũng tăng lên và ngược lại (với độ tin cậy 95% hay mức ý nghĩa 5%, khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các yếu tố khác được giả định là không đổi).

Phương trình hồi quy tuyến tính bội mô tả mối tương quan giữa sáu biến độc lập và biến phụ thuộc có dạng như sau:

Y = 0.240 + 0.143*X1 + 0.115*X2 + 0.215*X3 + 0.078*X4 + 0.139*X5

+0.237*X6

Trong đó:


Y: Sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh X1: Tài nguyên du lịch


X2: Đánh giá về giá cả

X3: An ninh và môi trường X4: Cơ sở hạ tầng

X5: Nhân viên phục vụ du lịch X6: Điểm đến núi Bà Đen

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính chỉ ra nhân tố điểm đến núi Bà Đen có tác động lớn nhất đến sự hài lòng của du khách (hệ số β chuẩn hóa = 0.342), thứ hai là an ninh và môi trường (β = 0.288), kế đến là nhân viên phục vụ du lịch (β =0.215), tài nguyên du lịch (β =0.206), đánh giá về giá cả (β = 0.177) và thấp nhất là cơ sở hạ tầng (β = 0.108).

4.4. Kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu


Kết quả của phân tích hồi quy tuyến tính bội cho thấy sáu nhân tố điểm đến núi Bà Đen, an ninh và môi trường, nhân viên phục vụ du lịch, tài nguyên du lịch, đánh giá về giá cả và cơ sở hạ tầng đều thể hiện dự báo tốt cho sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh. Kết luận về kiểm định giả thuyết của mô hình nghiên cứu như sau:

Theo kết quả hồi quy thì tài nguyên du lịch có hệ số β = 0.143 (Sig = 0.000 < 0.05). Dấu của hệ số beta có ý nghĩa là khi yếu tố tài nguyên du lịch được đánh giá càng cao thì sự hài lòng của du khách càng cao. Như vậy nhân tố này và sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh tác động cùng chiều với nhau. Tại mức ý nghĩa 5%, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, cảm nhận về tài nguyên du lịch tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự hài lòng của du khách tăng thêm 0.143 đơn vị độ lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H1 được chấp nhận.

Yếu tố đánh giá về giá cả có hệ số β = 0.115 (Sig = 0.001 < 0.05). Dấu của hệ số beta có ý nghĩa khi yếu tố đánh giá về giá cả được đánh giá càng cao thì sự hài lòng của du khách càng cao. Như vậy nhân tố này và sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh tác động cùng chiều với nhau. Tại mức ý nghĩa 5%, trong điều kiện


các nhân tố khác không đổi, cảm nhận về yếu tố đánh giá giá cả tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự hài lòng của du khách tăng thêm 0.115 đơn vị độ lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H2 được chấp nhận.

Yếu tố an ninh và môi trường có hệ số β= 0.215 (Sig = 0.000 < 0.05). Dấu của hệ số beta có ý nghĩa khi yếu tố an ninh và môi trường được đánh giá càng cao thì sự hài lòng của du khách càng cao. Như vậy nhân tố này và sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh tác động cùng chiều với nhau. Tại mức ý nghĩa 5%, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, cảm nhận về yếu tố an ninh và môi trường tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự hài lòng của du khách tăng thêm 0.215 đơn vị độ lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H3 được chấp nhận.

Yếu tố cơ sở hạ tầng có hệ số β = 0.078 (Sig = 0.042 < 0.05). Dấu của hệ số beta có ý nghĩa khi yếu cơ sở hạ tầng được đánh giá càng cao thì sự hài lòng của du khách càng cao. Như vậy nhân tố này và sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh tác động cùng chiều với nhau. Tại mức ý nghĩa 5%, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, cảm nhận về yếu tố cơ sở hạ tầng tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự hài lòng của du khách tăng thêm 0.078 đơn vị độ lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H4 được chấp nhận.

Yếu tố nhân viên phục vụ du lịch có hệ số β = 0.139 (Sig = 0.000 < 0.05). Dấu của hệ số beta có ý nghĩa khi yếu tố nhân viên phục vụ du lịch được đánh giá càng cao thì sự hài lòng của du khách càng cao. Như vậy nhân tố này và sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh tác động cùng chiều với nhau. Tại mức ý nghĩa 5%, trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, cảm nhận về yếu tố nhân viên phục vụ du lịch tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự hài lòng của du khách tăng thêm 0.139 đơn vị độ lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H5 được chấp nhận.

Yếu tố điểm đến núi Bà Đen có hệ số β = 0.237 (Sig = 0.000 < 0.05). Dấu của hệ số beta có ý nghĩa khi yếu tố điểm đến núi Bà Đen được đánh giá càng cao thì sự hài lòng của du khách càng cao. Như vậy nhân tố này và sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh tác động cùng chiều với nhau. Tại mức ý nghĩa 5%, trong


điều kiện các nhân tố khác không đổi, cảm nhận về yếu tố điểm đến núi Bà Đen tăng thêm 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì sự hài lòng của du khách tăng thêm 0.237 đơn vị độ lệch chuẩn. Vậy giả thuyết H6 được chấp nhận.

Bảng 4.7: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu


Nguồn: Tổng hợp từ kết quả của dữ liệu khảo sát


Giả thuyết


Nội dung

Giá trị thống kê (Sig)


Kết quả


H1

Yếu tố Tài nguyên du lịch và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều


0.000 < 0.05


Chấp nhận


H2

Yếu tố Đánh giá về giá cả và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều


0.001 < 0.05


Chấp nhận


H3

Yếu tố An ninh và môi trường và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều


0.000 < 0.05


Chấp nhận


H4

Yếu tố Cơ sở ha tầng và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều


0.042 < 0.05


Chấp nhận


H5

Yếu tố Nhân viên phục vụ du lịch và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều


0.000 < 0.05


Chấp nhận


H6

Yếu tố điểm đến núi Bà Đen và sự hài lòng của du khách có quan hệ cùng chiều


0.000 < 0.05


Chấp nhận


CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Đây là chương cuối cùng của bài nghiên cứu. Trong chương này tác giả đưa ra các tóm tắt của kết quả nghiên cứu và đưa ra những kiến nghị cho nhà đầu tư dựa trên kết quả phân tích dữ liệu từ kết quả của cuộc khảo sát. Tiếp theo là trình bày những hạn chế của đề tài và đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai.

5.1. Kết luận


Tài nguyên du lịch, đánh giá về giá cả, an ninh và môi trường, cơ sở hạ tầng, nhân viên phục vụ du lịch và điểm đến núi Bà Đen là sáu nhân tố đóng góp tích cực vào sự hài lòng của du khách sau khi được kiểm định về độ tin cậy, về giá trị và sự phù hợp của mô hình. Ngoài ra, sáu nhân tố này còn tác động dương đến sự hài lòng của du khách thông qua phân tích hồi quy tuyến tính bội. Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính chỉ ra nhân tố điểm đến núi Bà Đen có tác động lớn nhất đến sự hài lòng của du khách (hệ số β chuẩn hóa = 0.342), thứ hai là an ninh và môi trường (β = 0.288), kế đến là nhân viên phục vụ du lịch (β =0.215), tài nguyên du lịch (β =0.206), đánh giá về giá cả (β = 0.177) và thấp nhất là cơ sở hạ tầng (β = 0.108).

Bài luận văn này đã cho thấy những khía cạnh khác nhau về sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tỉnh Tây Ninh. Kết quả nghiên cứu đã góp phần chứng minh sự phù hợp của mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của du khách, sáu giả thuyết nghiên cứu đưa ra được chấp nhận và đã đem lại ý nghĩa thiết thực cho các nhà đầu tư về du lịch để đưa ra các quyết định nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để ngày càng nâng cao sự hài lòng của du khách.

5.2. Kiến nghị


Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị một số giải pháp cho các nhà đầu tư về lĩnh vực du lịch, giúp các nhà đầu tư cải thiện hoạt động, nâng cao sự hài lòng của du khách đối với dịch vụ du lịch tại Tây Ninh.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/08/2022