Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG


NGUYỄN TUYẾT XƯƠNG


MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA NGHE KÉM Ở TRẺ EM TỪ 2 ĐẾN 5 TUỔI TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO NỘI THÀNH HÀ NỘI


Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62.72.01.17


LUẬN ÁN TIẾN SỸ DỊCH TỄ HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.


Người hướng dẫn khoa học:

Một số đặc điểm và yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tại các trường mẫu giáo nội thành Hà Nội - 1


1. PGS.Ts. Nguyễn Anh Dũng


2. PGS.Ts. Khu Thị Khánh Dung


HÀ NỘI – 2014


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, do chính tôi thực hiện. Các số liệu được thu thập nghiêm túc và trung thực. Kết quả trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Nghiên cứu sinh


MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

1.1. Giải phẫu, sinh lý cơ quan thính giác 3

1.1.1. Sơ lược giải phẫu tai [90] 3

1.1.2. Sinh lý nghe [24] 5

1.2. Các nghiệm pháp thăm dò thính giác 6

1.2.1. Thăm khám tai 6

1.2.2. Các xét nghiệm thính học 6

1.2.3. Các nghiệm pháp thăm dò thính giác được sử dụng ở Việt Nam 13

1.3. Phân loại và mức độ nghe kém 15

1.3.1. Phân loại nghe kém 15

1.3.2. Mức độ nghe kém 16

1.4.Tình hình nghe kém 18

1.4.1. Tình hình nghe kém trên thế giới 18

1.4.2. Tình hình nghe kém ở Việt Nam 21

1.5. Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ 23

1.5.1. Các yếu tố bẩm sinh 23

1.5.2. Các nguyên nhân mắc phải 27

1.6. Các ảnh hưởng của nghe kém 30

1.7. Các biện pháp can thiệp nghe kém 31

1.7.1. Thiết bị trợ thính 31

1.7.2. Các phương pháp phục hồi ngôn ngữ 32

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

2.1 Đối tượng nghiên cứu 33

2.2 Địa điểm nghiên cứu 33

2.3 Thời gian nghiên cứu 34

2.4 Thiết kế nghiên cứu 34

2.5 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 34

2.6 Phương pháp thu thập số liệu 36

2.7 Công cụ thu thập số liệu 38

2.8 Các chỉ số và các biến số nghiên cứu 40

2.9 Khắc phục sai số 44

2.10 Quản lý và xử lý số liệu 44

2.11 Đạo đức trong nghiên cứu 45

2.12 Một số hạn chế và khu trú của nghiên cứu 45

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ 47

3.1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2 tuổi đến 5 tuổi 47

3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 47

3.1.2 Kết quả đo âm ốc tai (OAE) lần 1 tại cộng đồng 48

3.1.3 Đặc điểm nghe kém của trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội qua đo ABR hoặc đơn âm 51

3.2 Phân tích các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ từ 2 tuổi đến 5 tuổi 62

3.2.1 Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 62

3.2.2 Xác định các yếu tố nguy cơ của nghe kém 63

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 70

4.1.Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội 70

4.1.1 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 70

4.1.2 Tỷ lệ nghe kém qua sàng lọc bằng phương pháp OAE 71

4.1.3 Tỷ lệ nghe kém qua đo OAE theo tuổi 75

4.1.4 Tỷ lệ nghe kém qua đo OAE theo giới tính 76

4.1.5 Nghe kém theo vị trí tai 77

4.1.6 Mức độ nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội 77

4.1.7 Hình thức nghe kém ở trẻ mẫu giáo nội thành Hà Nội 79

4.2. Các yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ mẫu giáo từ 2-5 tuổi nội thành Hà Nội 80

4.2.1. Các yếu tố trước sinh 80

4.2.2. Các yếu tố trong khi sinh 82

4.2.3. Các yếu tố sau sinh 87

KẾT LUẬN 91

1. Đặc điểm nghe kém ở trẻ mẫu giáo tại các trường mẫu giáo công lập nội thành Hà Nội năm 2011 – 2012 91

2. Một số yếu tố nguy cơ của nghe kém ở trẻ em từ 2 tuổi đến 5 tuổi khu vực nội thành Hà Nội 91

KHUYẾN NGHỊ 92

CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ............................................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................


ABR Auditory Brainstem Response Điện thính giác thân não‌

ASL American Sign Language – Ngôn ngữ ký hiệu Mỹ

ASHA American Speech - Language-Hearing Association - Hiệp hội Phát âm - Ngôn ngữ - Thính học Mỹ

CI Cochlear implantation - Cấy điện cực ốc tai

Hib Haemophilus influenzae type b

OAE Otoacoustic Emission - Âm ốc tai kích thích

OAE(-) Âm ốc tai kích thích âm tính

OAE(+) Âm ốc tai kích thích dương tính

OR Odd Ratio - Tỷ suất chênh

TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới

TMH Tai Mũi Họng

TCMR Tiêm chủng mở rộng

VTG Viêm tai giữa

VTGM Viêm tai giữa mạn

VTTD Viêm tai thanh dịch

VXC Viêm xương chũm

VMN Viêm màng não

VMNM Viêm màng não mủ


Bảng 1.1: Mức độ nghe kém theo ASHA [60] 16‌

Bảng 1.2: Mức độ nghe kém theo Tổ chức Y tế thế giới [62] 16

Bảng 1.3: Phân loại nghe kém ở trẻ sơ sinh ở một số nghiên cứu ở Việt Nam[12] 17

Bảng 1.4: Phân loại mức độ nghe kém đang sử dụng tại bệnh viện Nhi TƯ..17

Bảng 2.1 : Danh sách các trường và số trẻ em từ 2 đến 5 tuổi tham gia sàng lọc nghe kém 36

Bảng 2.2: Phân loại mức độ nghe kém 40

Bảng 2.3: Định nghĩa các biến số nghiên cứu 41

Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo quận (n=7.191) 47

Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi (n=7.191) 48

Bảng 3.3: Tỷ lệ OAE (-) theo quận (n=7.191) 48

Bảng 3.4: Kết quả đo OAE lần 2 những trẻ OAE (-) lần 1 (n=337) 50

Bảng 3.5: Tỷ lệ nghe kém theo quận (n=7191) 51

Bảng 3.6: Đặc điểm nghe kém theo tuổi và giới (n=314) 53

Bảng 3.7: Đặc điểm trẻ nghe kém theo vị trí tai và giới (n=314) 53

Bảng 3.8: Kết quả khám nhĩ lượng cho trẻ nghe kém 54

Bảng 3.9: Kết quả phản xạ cơ bàn đạp ở trẻ nghe kém 55

Bảng 3.10: Mức độ nghe kém của trẻ theo giới (n=314) 56

Bảng 3.11. Mức độ nghe kém của trẻ theo lứa tuổi 56

Bảng 3.12 : Hình thức nghe kém theo giới ( n = 314 ) 57

Bảng 3.13: Hình thức nghe kém theo tuổi ( n = 314 ) 58

Bảng 3.14: Đặc điểm tiền sử mẹ bị bệnh trong quá trình mang thai trẻ nghe kém (n = 314) 59

Bảng 3.15: Đặc điểm tiền sử khi sinh của trẻ nghe kém (n=314) 60

Bảng 3.16: Đặc điểm tiền sử bị bệnh của trẻ nghe kém (n=314) 61

Bảng 3.17: Phân bố tuổi của đối tượng nghiên cứu (n=942) 62

Bảng 3.18: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo giới tính (n=942) 62

Bảng 3.19: Mối liên quan giữa tiền sử mẹ bị bệnh khi mang thai và nguy cơ nghe kém ở trẻ 63

Bảng 3.20: Mối liên quan giữa tiền sử khi sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ .. 65 Bảng 3.21: Mối liên quan giữa các yếu tố sau sinh và nguy cơ nghe kém ở trẻ

..................................................................................................................... 67

Bảng 3.22: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 1 68

Bảng 3.23: Mối liên quan giữa các yếu tố trước sinh, trong sinh và sau sinh tới nghe kém ở trẻ - mô hình phân tích hồi quy đa biến, Mô hình 2 69

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/05/2022