TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
---------***----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
MẠNG LƯỚI SẢN XUẤT TOÀN CẦU: THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Huyền Lớp : Anh 3
Khoá 44
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Thị Ngọc Quyên
Hà Nội, tháng 5 năm 2009
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Hiệp hội các nước Đông Nam á | OBM | Nhà tạo ra thương hiệu gốc | |
BLs | Doanh nghiệp tạo ra thương hiệu | ODM | Doanh nghiệp thiết kế mẫu gốc |
CMs | Nhà sản xuất theo hợp đồng | OEM | Nhà sản xuất theo mẫu gốc |
FDI | Đầu tư trực tiếp nước ngoài | PB | Khối sản xuất |
FTA | Hiệp định thương mại tự do | PNs | Mạng lưới sản xuất |
GCCs | Chuỗi hàng hóa toàn cầu | PRD | Khu Pearl River Delta ở Trung Quốc |
GPNs | Mạng lưới sản xuất toàn cầu | R&D | Nghiên cứu và phát triển |
GSCs | Chuỗi cung ứng toàn cầu | RPNs | Mạng lưới sản xuất khu vực |
GVCs | Chuỗi giá trị toàn cầu | SCs | Chuỗi cung ứng |
HDD | Công nghiệp sản xuất ổ đĩa cứng | SL | Liên kết dịch vụ |
IIT | Thương mại nội ngành | SMEs | Doanh nghiệp nhỏ và vừa |
IPNs | Mạng lưới sản xuất quốc tế | TNCs | Công ty xuyên quốc gia |
MNCs | Công ty đa quốc gia | VCs | Chuỗi giá trị |
NICs | Các nước công nghiệp mới | EU | Châu Âu |
Có thể bạn quan tâm!
- Mạng lưới sản xuất toàn cầu - thực trạng và triển vọng - 2
- Một Số Lý Thuyết Về Mạng Lưới Sản Xuất Toàn Cầu
- Đặc Điểm Chung Của Mạng Lưới Sản Xuất Toàn Cầu
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
Lời Mở Đầu 1
Chương 1: Lý luận chung về mạng lưới sản xuất toàn cầu 3
I. Một số khái niệm về mạng lưới sản xuất toàn cầu (GPNs) 3
1.1. Một số khái niệm liên quan đến GPNs 3
1.1.1. Chuỗi giá trị toàn cầu (GVCs) 3
1.1.2. Chuỗi hàng hóa toàn cầu (GCCs) 5
1.1.3. Chuỗi cung ứng toàn cầu (GSCs) 7
1.1.4. Cụm công nghiệp, khu công nghiệp, tổ hợp công nghiệp 7
1.2. Khái niệm về mạng lưới sản xuất toàn cầu (GPNs) 8
1.2.1. Mạng lưới sản xuất (PNs) 8
1.2.2. Mạng lưới sản xuất khu vực (RPNs) 9
1.2.3. Mạng lưới sản xuất quốc tế (IPNs) 9
1.2.4. Mạng lưới sản xuất toàn cầu (GPNs) 10
II. Một số lý thuyết về mạng lưới sản xuất toàn cầu 13
2.1. Lý thuyết phân đoạn sản xuất (Fragmentation theory) 13
2.2. Lý thuyết địa lý kinh tế mới giải thích sự tập trung hóa sản xuất (New economic geography) 16
2.3. Lý thuyết nội bộ hóa (Internalization theory) 17
2.4. Mô hình đàn nhạn bay (Flying-geese pattern) 19
III. Đặc điểm chung của mạng lưới sản xuất toàn cầu 20
3.1. Các thành phần tham gia mạng lưới 20
3.1.1. Các công ty đầu tàu 20
3.1.2. Các nhà cung cấp địa phương 21
3.2. Kết hợp giữa tính phi tập trung và tập trung hóa sản xuất 22
3.3. Lan tỏa tri thức trong mạng lưới sản xuất toàn cầu 24
IV. Một số nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của mạng lưới sản xuất toàn cầu 27
4.1. Toàn cầu hóa kinh tế và sự thay đổi bản chất của quá trình cạnh tranh 27
4.2. Tái cơ cấu và thay đổi tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp 27
4.3. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 28
V. Vai trò của mạng lưới sản xuất toàn cầu 29
5.1. GPNs đối với doanh nghiệp 29
5.2. GPNs đối với nền kinh tế quốc gia 30
5.3. GPNs đối với nền kinh tế khu vực và thế giới 31
Chương 2: Thực trạng phát triển của mạng lưới sản xuất toàn cầu 32
I. Mạng lưới sản xuất toàn cầu trong một số ngành 32
1.1. Mạng lưới sản xuất trong công nghiệp điện tử 32
1.1.1. Những thay đổi trong ngành công nghiệp điện tử 32
1.1.2. Phân công lao động trong mạng lưới sản xuất công nghiệp điện tử
............................................................................................................ 34
1.1.3. Sự phát triển của mạng lưới sản xuất toàn cầu trong công nghiệp điện tử 38
1.2. Mạng lưới sản xuất trong công nghiệp ô tô 42
1.2.1. Những thay đổi trong ngành công nghiệp ô tô thế giới 42
1.2.2. Phân công lao động quốc tế trong công nghiệp ô tô 45
1.2.3. Tập trung quyền lực trong mạng lưới sản xuất ô tô 49
II. Mạng lưới sản xuất tại Đông á 54
2.1. Tình hình chung 54
2.2. Sự hình thành mạng lưới sản xuât Đông á 54
2.3. Một số đặc điểm của mạng lưới sản xuất Đông á 56
2.4. Vai trò của Nhật Bản trong mạng lưới sản xuất Đông á 61
2.5. Sự nổi lên của Trung Quốc trong mạng lưới sản xuất Đông á 65
2.6. Đánh giá chung 66
III. Sự tham gia của Việt Nam vào mạng lưới sản xuất toàn cầu 67
3.1. Đôi nét về kinh tế Việt Nam 67
3.2. Chính sách công nghiệp của Việt Nam 68
3.3. Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất khu vực Đông á 69
3.3.1. Việt Nam trong mạng lưới sản xuất điện tử 69
3.3.2. Việt Nam trong mạng lưới sản xuât ô tô 71
3.3.3. Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất dệt may 72
3.4. Đánh giá chung 74
3.4.1. Kết quả đạt được 74
3.4.2. Hạn chế 74
Chương 3: Triển vọng phát triển mạng lưới sản xuất toàn cầu và gợi ý chính sách cho Việt Nam 76
I. Triển vọng phát triển mạng lưới sản xuất toàn cầu 76
1.1. Sự thay đổi của các nhân tố chính tác động đến mạng lưới sản xuất toàn cầu 76
1.1.1. Tăng cường liên kết nội khối thông qua các hiệp định thương mại tự do. 76
1.1.2. Sự điều chỉnh chiến lược của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia 78
1.1.3. Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 80
1.2. Triển vọng phát triển của mạng lưới sản xuất toàn cầu 81
II. Thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam trong thời gian tới khi tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu 82
2.1. Thuận lợi 82
2.2. Khó khăn 84
III. Gợi ý chính sách đối với Việt Nam nhằm tăng cường tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu 88
3.1. Gợi ý chính sách dành cho Chính Phủ 88
3.1.1. Tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 88
3.1.2. Phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao 90
3.1.3. Phát triển công nghiệp hỗ trợ 91
3.1.4. Nâng cao năng lực của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 91
3.1.5. Tạo liên kết giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nước 92
3.2. Gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam 93
3.2.1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 93
3.2.2. Tiếp thu tri thức, công nghệ tiên tiến của nước ngoài 93
3.2.3. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển 94
Kết Luận 95
Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo 96
Phụ lục 1 102
Phụ lục 2 102
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Hình vẽ Trang
11 | |
Hình 2 : Qu¸ tr×nh ph©n ®o¹n s¶n xuÊt | 13 |
H×nh 3 : Thđ tôc th«ng quan gi÷a hai n•íc khi ph©n ®o¹n s¶n xuÊt | 14 |
Hình 4 : Nội bộ hóa và quá trình ra quyết định của doanh nghiệp | 17 |
Hình 5 : M¹ng l•íi s¶n xuÊt trong c«ng nghiÖp ®iÖn tö | 35 |
H×nh 6 : M¹ng l•íi s¶n xuÊt æ ®Üa cøng cđa Seagate | 40 |
Hình 7 : Phân công lao động trong công nghiệp ô tô | 41 |
Hình 8 : Mạng lưới sản xuất ô tô ở Đông Nam Á | 42 |
Hình 9 : Mạng lưới sản xuất của Denso ở Đông Nam á | 46 |
Hình 10 : Sản lượng ô tô ở Châu á năm 2003 | 49 |
Hình 11 : S¶n l•îng s¶n xuÊt vµ l¾p r¸p « t« toµn cÇu n¨m 2003 | 50 |
H×nh 12 : B¶n ®å c¸c FTAs tÝnh ®Õn th¸ng 2 n¨m 2009 | 74 |
Hình 13 : Bản đồ các nước bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế 2008 | 75 |
Bảng
38 | |
Bảng 2 : Sự phân bố các công ty mẹ Nhật Bản và các chi nhánh tại Đông Á | 60 |
Bảng 3 : So sánh năng lực sản xuất công nghiệp của Việt Nam với Thái Lan và Trung Quốc | 82 |
BiÓu ®å
18 | |
Biểu đồ 2 : GDP (PPP) bình quân đầu người các nước Đông Á n¨m 2007 | 52 |
BiÓu ®å 3 : Sù më réng cđa th•¬ng m¹i néi ngµnh theo chiÒu däc trong ngµnh s¶n xuÊt m¸y mãc, linh phô kiÖn ë §«ng ¸ | 55 |
Biểu đồ 4 : Tỷ trọng thương mại nội ngành theo khu vực | 56 |
Biểu đồ 5 : Tû träng xuÊt nhËp khÈu m¸y mãc, linh kiÖn phô tïng n¨m 2003 | 57 |
Biểu đồ 6 : Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm của Việt Nam | 65 |
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng và thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp, nguồn nhân lực của tất cả các quốc gia trên thế giới. Hai động thái diễn ra chính trong quá trình toàn cầu hóa chính là sự tái tổ chức và phân bổ lại hoạt động sản xuất hàng hóa, dịch vụ. Nhờ sự đổi mới công nghệ và quản lý trong doanh nghiệp các hoạt động sản xuất được mô đun hóa và chuyển dần ra bên ngoài doanh nghiệp. Động thái thứ hai - sự phân bổ lại hoạt động sản xuất - diễn ra là do toàn cầu hóa đã tạo ra sự liên kết các thị trường sản phẩm, thị trường vốn, thị trường đầu tư và dỡ bỏ các rào cản đối với dòng hàng hóa dịch vụ, dòng vốn đầu tư. Hai động thái trên đã thúc đẩy sự xuất hiện của mạng lưới sản xuất toàn cầu và dẫn đến sự gia tăng chuyên môn hóa theo hoạt động của doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng thương mại nội ngành và bán thành phẩm. Trong mô hình thương mại quốc tế mới này các doanh nghiệp đa quốc gia tăng cường mua đầu vào và linh kiện từ các công ty nhỏ hơn trong ngành dọc. Vì vậy các doanh nghiệp từ các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa có cơ hội hơn bao giờ hết để tạo dựng giá trị cho doanh nghiệp và đất nước.
Với bối cảnh Việt Nam, một quốc gia đang phát triển thì việc tham gia sâu vào mạng lưới sản xuất toàn cầu có một ý nghĩa quan trọng để phát triển kinh tế, thương mại và phát triển các ngành khác. Tuy mạng lưới sản xuất toàn cầu xuất hiện từ những năm 1970 nhưng cho đến nay Việt Nam chưa có một chỗ đứng vững chắc trong mạng lưới này. Vì vậy, với mong muốn hiểu rõ về mạng lưới sản xuất toàn cầu và triển vọng của mô hình này từ đó tìm hướng đi cho Việt Nam khi tham gia vào mạng lưới sản xuất em chọn đề tài: “Mạng lưới sản xuất toàn cầu: thực trạng và triển vọng”.
Mạng lưới sản xuất toàn cầu đã hình thành trong rất nhiều ngành và lĩnh vực như công nghiệp thực phẩm, dệt may, công nghiệp ô tô, công nghiệp điện tử, viễn thông, nông nghiệp, ngành bán lẻ… Tuy nhiên theo nhận định của riêng em, hai ngành công nghiệp ô tô và công nghiệp điện tử là những ngành công nghiệp chủ chốt có khả năng thúc đẩy nền công nghiệp của một quốc gia một cách nhanh chóng. Đặc biệt là các quốc gia đang phát triển có nhiều cơ hội phát triển công nghiệp điện tử, một ngành công nghiệp rất năng động. Chính vì vậy khóa luận tập