Lý luận hàng hóa của C.Mác và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-------------------------------


DƯƠNG ĐỨC ĐẠI


LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA C.MÁC

VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Hà Nội - 2010


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-------------------------------


DƯƠNG ĐỨC ĐẠI


LÝ LUẬN HÀNG HÓA CỦA C.MÁC

VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 60 31 01


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐỖ THẾ TÙNG


Hà Nội – 2010

MỤC LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

i

DANH MỤC CÁC BẢNG

ii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

iii

MỞ ĐẦU

1

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA VÀ SỨC CẠNH TRANH


CỦA HÀNG HÓA

7

1.1 Hàng hóa và sức cạnh tranh của hàng hóa

7

1.1.1 Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

7

1.1.2 Sức cạnh tranh của hàng hóa

13

1.2 Những biểu hiện mới của giá trị sử dụng và giá trị trong quá trình


nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường hiện đại

22

1.2.1 Những biểu hiện mới của giá trị sử dụng

22

1.2.2 Biểu hiện mới của giá trị hàng hóa trong nền kinh tế hiện


đại

31

1.3 Kinh nghiệm về nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa

34

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 143 trang tài liệu này.

Lý luận hàng hóa của C.Mác và vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam - 1

1.3.1 Kinh nghiệm đa dạng hóa giá trị sử dụng của tập đoàn

NOKIA và tập đoàn MICROSOFT 34

1.3.2 Kinh nghiệm cung cấp giá trị sử dụng đặc thù của tập đoàn GOOGLE 36

CHƯƠNG 2: NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ HAI THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH

TRANH CỦA HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM 39

2.1 Sự chuyển biến nhận thức về sản xuất hàng hóa, hai thuộc tính của

hàng hóa và cạnh tranh của hàng hóa ở Việt Nam 39

2.1.1 Từ chỗ chỉ thừa nhận một bộ phận sản phẩm là hàng hóa tới

chủ trương phát triển đồng bộ các loại thị trường 39

2.1.2 Từ chỗ đề cao giá trị sử dụng, coi nhẹ giá trị đến chỗ coi

trọng hai thuộc tính của hàng hóa ở Việt Nam 44

2.1.3 Từ chỗ thay thế cạnh tranh bằng thi đua đi tới thừa nhận và

thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh 49

2.1.4 Hạn chế của sự vận dụng lý luận hàng hóa vào việc nâng

cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam 51

2.2 Thực trạng về sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam – xét theo hai thuộc tính của hàng hóa 54

2.2.1 Thị phần hàng hóa Việt Nam 55

2.2.2 Cạnh tranh về giá trị - giá cả của hàng hóa Việt Nam 62

2.2.3 Cạnh tranh về giá trị sử dụng của hàng hóa Việt Nam 67

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM 75

3.1 Định hướng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam 75

3.1.1 Nâng cao và đa dạng hóa giá trị sử dụng của hàng hóa 75

3.1.2 Hạ thấp giá trị của hàng hóa 78

3.1.3 Nâng cao hiệu lực điều tiết của nhà nước để thúc đẩy cạnh

tranh hàng hóa lành mạnh 80

3.2 Giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam 81

3.2.1 Nâng cao trình độ lành nghề của người lao động Việt Nam 81

3.2.2 Tăng năng lực nội sinh về khoa học công nghệ Việt Nam 84

3.2.3 Cải tiến cách thức tổ chức và quản lý hoạt động kinh tế 88

3.2.4 Đổi mới và nâng cao hiệu suất của tư liệu sản xuất 92

3.2.5 Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên 94

KẾT LUẬN 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 101

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT



KÝ HIỆU

NỘI DUNG

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

ASEAN

Association of Southeast

Asian Nations

Hiệp hội các quốc gia khu vực

Đông Nam Á

DRC

Domestic Resource Cost

Coefficient

Hệ số chi phí tài nguyên nội địa

EU


Liên minh châu Âu

GAP

Good Agriculture

Practices

Quy trình “Thực hành nông

nghiệp tốt”

Quy trình ISO


Quy trình sản xuất tiêu chuẩn

quốc tế

RCA

Revealed Comparative

Advantage

Hệ số cạnh tranh

Tp.HCM


Thành phố Hồ Chí Minh

VITAS

Vietnam Textile and

Apparel Association

Hiệp hội Dệt may Việt Nam

WTO

World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG



Số hiệu

bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Thị phần xuất khẩu gạo tính theo sản lượng 1998 – 2008

57

Bảng 2.2

Thị phần xuất khẩu gạo tính theo giá trị 1996 – 2006

57

Bảng 2.3

Sự thay đổi thị phần các nước xuất khẩu

hàng dệt may vào thị trường Mỹ.

60

Bảng 2.4

Thị phần tương đối của hàng dệt may Việt Nam

so với hàng dệt may Ấn Độ trên thị trường Mỹ

61

Bảng 2.5

Giá gạo (FOB) ở một số nước ASEAN

62

Bảng 2.6

Chi phí sản xuất lúa ở đồng bằng sông Cửu Long

và Thái Lan.

63

Bảng 2.7

Năng suất của một số thiết bị dệt may

sử dụng tại Việt Nam

64

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ



Số hiệu biểu đồ

Tên biểu đồ

Trang

Biểu đồ 1.1

Mô hình sức cạnh tranh của hàng hóa

21

Biểu đồ 1.2

Cơ cấu kinh tế Mỹ giai đoạn 1998 - 2009

27

Biểu đồ 2.1

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi

các thị trường năm 2007-2008

59

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường có thể chia thành các cấp độ: quốc gia, ngành, doanh nghiệp, hàng hóa. Trong đó, cạnh tranh cấp quốc gia dựa trên cạnh tranh cấp ngành, cấp doanh nghiệp, cạnh tranh cấp doanh nghiệp dựa trên cạnh tranh cấp hàng hóa. Như vậy, sức cạnh tranh của hàng hóa tiểu biểu cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, và tạo cơ sở cho năng lực cạnh tranh của ngành và quốc gia [66].

Sức cạnh tranh của hàng hóa được xét trên nhiều tiêu chí, nhưng chủ yếu là cạnh tranh về khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng (hay giá trị sử dụng của hàng hóa) và về giá cả (mà cơ sở chủ yếu là giá trị) của hàng hóa phù hợp với khả năng thanh toán của người mua. Trong giai đoạn trước Đổi Mới tại Việt Nam, sự áp dụng cứng nhắc cơ chế kế hoạch hóa tập trung đã thay thế cạnh tranh hàng hóa bằng phong trào thi đua hoàn thành các chỉ tiêu pháp lệnh, thiên về hiện vật, coi trọng số lượng giá trị sử dụng, coi nhẹ giá trị của hàng hóa. Do đó, vấn đề nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa chưa được đặt ra bức thiết. Từ khi Đổi Mới, dù có nhiều bước tiến nhưng sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, thậm chí, một số hàng hóa Việt Nam được bảo hộ cao vẫn khó chiếm ưu thế trong cạnh tranh. Chẳng hạn, sau hơn 10 năm bảo hộ ngành công nghiệp ôtô, doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa thể tự sản xuất ôtô cạnh tranh trên thị trường thế giới [79]. Do vậy, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa là đòi hỏi cấp thiết của mọi doanh nghiệp Việt Nam.

Trong khi đó, với tư cách là một trong những lý thuyết đáng tin cậy giúp nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, Lý luận hàng hóa của C.Mác lại chưa được vận dụng hiệu quả, dù sự nhận thức và vận dụng học thuyết của C.Mác đã có nhiều tiến bộ. Bởi vậy, vấn đề “Lý luận hàng hóa của C.Mác và vấn đề

Xem tất cả 143 trang.

Ngày đăng: 24/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí