Lịch sử – văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - 17


13. Trường Dân(1999),”P hác thảo đôi nét về đặc tính văn hoá của người Bình DươTnhgủ xưa”, Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP. HCM.

14. Lê Xuân Diệm(1991),Khảo cổ học Đồng Nai_ Bảo tàng Đồng Nai, NXB Đồng Nai.

15. Nguyễn Đình Đầu(1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn – Gia Định, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Đình Đầu(1994),”Địa lý lịch sTưo,ånû”g kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

17.. Nguyễn Đình Đầu(1994),Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn –Biên Hòa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Nguyễn Đình Đầu(1999),” Địa lý hành chánh tỉnh Bình Dưaơncgácquthời kỳ”T, hủ Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP. HCM.

19. Nguyễn Đình Đầu(1994),Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam kỳ lục tỉnh,NXB Trẻ Tp.HCM.

20.Nguyễn Đình Đầu(2002),ị”aĐda nh Bình Dương”M, iền Đông Nam Bộ lịch sử và phát triển , TP.HCM.

21.Phan Thanh Đào(2004),Nhà cổ Bình Dương,Hội văn học nghệ thuật Bình Dương.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 152 trang tài liệu này.

22. Nguyễn Đệ(1999),” Bước đầu khảo s át tôn giáo ở Bình DTưhơủnDga”àu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP. HCM.

23. Huỳnh Ngọc Đáng(1999),Chính sách của chính quyền Đàng Trong đối với người Hoa, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường khoa học xã hội và Nhân văn TP. HCM.

Lịch sử – văn hóa vùng đất Bình Dương từ đầu thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX - 17

24. Trịnh Hoài Đức(1972), Gia Định thành thông chí (tập hạ), Nha văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn.

25. Trịnh Hoài Đức(1972), Gia Định thành thông chí (tập trung), Nha văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn.


26. Trịnh Hoài Đức(1972), Gia Định thành thông chí (tập trung và tập hạ), Nha văn hóa Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn.

27. Trần Bạch Đằng chủ biên(1991),Địa chí tỉnh Sông Bé, NXB Tổng hợp, Sông Bé.

28. Lê Quý Đôn(1955), Phủ Biên tạp lục, T2, QIV, Phủ Quốc vụ khanh đặcï trách văn hóa xuất bản, Sài Gòn.

29. Nguyễn Minh Giao, Tìm hiểu về thủ công mỹ nghệ gốm sứ Bình Dương,Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường khoa học xã hội và Nhân văn TP. HCM.

30. Giáo hội Phật giáo Việt Nam(2002), Những ngôi chùa ở Bình Dương quá khứ và hiện tại, NXB Tôn giáo Hà Nội.

31. Giáo hội công giáo Việt Nam(2004), Giáo phận Phú Cường, chương 46, NXB Tôn giáo Hà Nội.

32. Hội khoa học Lịch sử thành phố Hồ chí Minh(2004), Nam Bộ đất và người, (tập 2) , NXB Trẻ.

33. Hội văn học nghệ thuật Bình Dương(1998), Mỹ thuật Bình Dương xưa và nay ,xí nghiệp in Bình Dương .

34. Như Hiên, Nguyễn Ngọc Hiền(1997),Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnhvới cuộc khai sángmiền Nam Việt Nam cuối thế kỷ XVII, NXB Văn học, Hà Nội.

35. Hội văn học nghệ thuật(1998), Các họa sĩ trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương,NXB Mỹ thuật, Hà Nội.

36.Nguyễn Hiếu Học(1997),”Bình Dương gắn liền S ài –GGoiøna Định”B, ình Dương một thế kỷ xưa,(45), Hội khoa học Lịch sử Việt Nam .

37.Nguyễn Hữu Hiếu(2004),”Cúng vie-äcMloệtà tín ngưỡng mang đậm dấu ấn thời khai hoang

của lưu dân Nam Bộ”, Nam Bộ Đất và Người(tập 2),NXB Trẻ,tr.203-318.

38. Trương Vĩnh Ký , Nguyễn Đình Đầu dịch(1997),Tiểu giáo trình địa lý Nam Kỳ, NXB Trẻ.


39. Trần Trọng Kim(2002),Việt Nam sử lược , NXB Văn hóa thông tin .

40. Phan Khoang(2001),Việt sử xứ Đàng Trong , NXB Văn học .

41. Huỳnh Lứa(1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, NXB TP. Hồ Chí Minh.

42. Huỳnh Lứa(2000),” Các nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống và nghệ thuât tạo hình gian ở Nam Bộ”G, óp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII, XI X, NXB Khoa

học Xã hội.

43.Hùynh Lứa(1999),”P hác thảo vài nét về Bình Dương thời khaiTphhuả ùD”,ầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP. HCM.

44.Vĩnh Lộc(1999),”Dahnthắng núi Châu Thới, s uối Lồ TOhÀ”ủ Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP. HCM.

45.Nguyễn Phan Quang(1994),Có một nền đạo lý Việt Nam , NXB Thành phố HCM.

46.. Nguyễn P han Quang(1999),” Lịch s ử tỉnh Bình Dưuơangnie(qân giám và địa chí tỉnh Thủ Dầu Một của thực dân P hápT)h”u, û Dầu Một-Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP. HCM.

47. Ngô Văn Quý(2000),Nam Bộ xưa và nay, NXB Trẻ TP.HCM.

48. Quốc sử quán triều Nguyễn(1969), Đại Nam nhất thống chí, tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

49 Quốc sử quán triều Nguyễn(1962), Đại Nam thực lục chính biên, NXB Sử học, Hà Nội. 50.Sơn Nam(2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, NXB Trẻ, TP.HCM.

51. Sơn Nam(1997),Đất Gia Định - Bến Nghé xưa & Người Sài Gòn, NXB Trẻ.

52. Sơn Nam(1967),Nói về miền Nam, NXB Lá Bối.

53. Sơn Nam(1992),Văn minh miệt vườn, NXB Văn hóa.

54. Sơn Nam(2004),Đình Miếu & Lễ hội dân gian Miền Nam , NXB Trẻ.


55. S ơn Nam(1999), “NgiưBơìønh Dương”T, hủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP.HCM.

56. S ơn Nam(1999),” Truyền thống văn hĐõùa”c,hí Sông Bé, NXB Tổng hợp Sông Bé.


57.Hùynh Ngọc(1998),”Đình Bà Lụa va ønét đẹp của nền văn hóa Dương,(số 9),Bình Dương-Đất nước-con người (tập 1).

acênổ”n,ghVệ Bình

58. Sở Văn hóa Thông tin Bình Dương(1999),Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu, NXB Văn nghệ TP.HCM.

59.. Sở Văn hóa Thông tin Bình Dương(1998),Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thủ Dầu Mo–ät Bình Dương 300 năm ”i,n tại Xí nghiệp in Bình Dương .

60.Trần Thị Thanh Thanh(2002),”Nhìn lại việc khai phá của người Việt trên đất Gia Định t kỷ XVII-XVIII”,Kỷ yếu hội thảo Nam Bộ và Nam Trung bộ những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII-

XIX.

61.Chu Quang Trứ(2001), Di sản văn hóa dân tộc trong tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam, NXB Mỹ thuật.

62. Đặng Thu(1994), Di dân của người Việt từ thế kỷ X – XI X, Trung tâm nghiên cứu dân số và phát triển, Hà Nội.

63. Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường(1999), Đình Nam Bộ xưa và nay, NXB Đồng Nai.

64. Huỳnh Quốc Thắng(2003), Lễ hội dân gian ở Nam Bộ, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

65. Hà Văn Tấn(1998), Theo dấu các văn hóa cổ , NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

66. Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ chí Minh(2002), kỷ yếu Hội thảo Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Nam Bộ và Nam Trung Bộ những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII – XI X, in tại Thành phố Hồ chí Minh.

67. Trần Ngọc Thêm(1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam , NXB Giáo dục .


68. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh(1999),Lược sử 300 năm (1698 - 1998) Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Trẻ.

69. Thư viện Tỉnh Bình Dương(2002),Thư mục toàn văn “Bình Dương đất nư–ớcon người”

,Tập1, thư viện Bình Dương.

70. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia - Viện Khoa học Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh(2000),Định cư của người Hoa trên đất Nam Bộ (từ thế kỷ XVII đến năm 1945), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia – Viện sử học,

71. Tạp chí Xưa và nay(1998),Nam Bộ xưa, NXB Văn hóa dân tộc.

72. Tạp chí Xưa và nay(2003),Nam Bộ xưa & Nay, NXB Thành phố HCM.

73. Bùi Đức Tịnh(2002),” Một s ố nhận xét về địa danh ở Nam Bộ”,kỷ yếu hội thảo Đại học phạm TP. Hồ Chí Minh, Nam Bộ và Nam Trung Bộ những vấn đề lịch sử thế kỷ XVII – XI X, in

tại Thành phố Hồ chí Minh.

74. Bùi Đức Tịnh(1999), Lược khảo địa danh Nam Bộ,NXB Văn nghệ TP. HCM.

75. Nguyễn Đức Tuấn(2004), “ Các đề tài trang trí trong các di tích kiến trúc nghệ thuật ở

Dương”N, am Bộ Đất và Người,(tập II), NXB Trẻ.


76. Thích Huệ Thông(2000), Sơ thảo Phật giáo Bình Dương,NXB Mủi Cà Mau.

77. Lư Nhất Vũ – Lê Giang chủ biên(2001),Dân ca và Thơ ca Dân gian Bình Dương,Hội văn học nghệ thuật Bình Dương.

78. Việt Nam-Đất nước-Con người(2004), Chào mừng quý khách đến Bình Dương, NXB Thông tấn.


PHỤ LỤC

Một số nhận xét về địa danh ở Bình Dương:

Theo bài viết: “Một s ố nhận xét về địa danh ở Nam bộ của Bùi Đức Tịnh” đăng tro “Kỷ yếu hội thảo Nam bộ và Nam Trung bộ những vâùn đề lịch sử thế kỷ XVII – XIX” – Trường

Đại học Sư phạm TPHCM – 2002.

Địa danh ở Nam bộ được trình bày theo 4 chủ đề:

- Các vật thể tự nhiên, vị trí đặc biệt và đơn vị hành chánh quân sự được dùng để cấu tạo địa danh.

- Cội nguồn ngôn ngữ của các địa danh những dung hợp biến chuyển địa danh a/Các vật thể tự nhiên- Vị trí đặc biệt và đơn vị hành chính quân sự:

Các vật thể tự nhiên thường gặp trong các địa danh (chỉ chọn những địa danh có ởù địa bàn Bình Dương ngày nay).

- Bưng: từ gốc Khơme “la øng”, chỉ chỗ đất trũng giữa một cánh đồng, mùa nắng thươ không có nước đọng, nhưng mùa mưa thì ngập khá sâu và có các thứ lác, đưng mọc. Mùa nước

bưng thường có nhiều cá đồng. Dân gian có câu: “gió đưa gió đẩy về rẫy ăn còng, về bưn cá, về giồng ăn dưa”.

Ở Bình Dương có: Bưng Cải (thị xã Thủ Dầu Một): vì là vùng đất thấp giữa cánh đồng trồng nhiều cải.

- Bưng Cầu (xã Tương Bình Hiệp, cách Thủ Dầu Một 5 km) là vùng đất trũng ngập nước giữa cánh đồng cho nên phải bắc một cây cầu ngang qua, trên cầu là quốc lộ 13 (nay là Đại lộ Bình Dương), nước lưu thông từ ruộng bên này đường sang ruộng bên kia đường nhờ ống cống dưới chân cầu. Mùa mưa người ta còn ngăn nước lại để dùng vào mùa nắng xả nước ra tưới

ruộng. Địa danh này cũng được nhắc đến trong tài liệu: “Lịch s ử tỉnh Bình Dưaơnngie”ân(qu giám và địa chí Thủ Dầu Một của thực dân Pháp) của PGS, TS Nguyễn Phan Quang ghi:


“… nhà thờ Tương Hiệp: người Việt Nam gọi là B–unCgou (Bưng Cầu) cách Thủ Dầu Một 5 km. có 300 dân, một trường học một nhà việc,t.r.”.7[046]Căn cứ vào những cách được mô tả thì Bung – Cou chính là Bưng Cầu ngày nay. Trên thực tế có đồng ruộng, có cầu, có bưng,

có nước chảy, có đình thờ Tương Hiệp… hoàn toàn xác thực bởi vì vùng này chính là nơi c rau cắt rốn của tác giả luận văn.

Tương tự: một địa danh khác nằm ở xã Tân Định, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương: đó là Bưng Đỉa. Theo cách lý giải trên thì có lẽ đây xưa là vùng đất trũng ngập nước giữa có cánh đồng và có nhiều … đỉa.

- Cù lao: có lẽ do Việt hóa tiếng dân tộc miền biển Pulo: cù lao là cồn trẻ nên rộng lớn, có nhiều người sống trên đó. Cù lao chỉ riêng dùng để gọi những vùng nước vây quanh đất liền ở giữa. Cù lao Rùa: (Tân Uyên, Bình Dương): là vùng đất nhô lên, có người sinh sống, xung quanh là nước, nhìn hình dạng giống con rùa nên gọi là Cù Lao Rùa.

- Goø: những mảnh đất cao, cao hơn nhưng hẹp hơn giồng. Một số tên gò về sau đã thành tên gọi của vùng (Gò Dưa, Gò Vấp) ở Bình Dương có Gò Mối (Tân Định, Bến Cát), Gò Đậu (Thị xã Thủ Dầu Một)…

- Mương: ở miền Tây Nam bộ là danh từ chỉ những con rạch nhỏ, ngắn và cùn. Ở một số tỉnh: hai bên đường có các mương tạo thành do việc lấy đất đắp đường trước khi rải đá gọi là mương lộ, có khi rộng đến vài mét (khu vực Lái Thiêu, cầu Ngang: cầu bắc ngang qua mương nước). Các mương vườn đủ rộng và mương bò ăn ra sông rạch có thể dùng làm đường nước giao

thông. “Trong tỉnh Thủ Dầu Một, bên phải con đường từ Bình Nhâm đến Búng có ghe thuye lại như trong một con rạch” [73,tr.184].

-Hoá: Chỗ đất trũng, mùa nắng khô ráo, nhưng mùa mưa có môi nước lấp xấp (Hố Bào – Củ Chi). Bình Dương có địa danh Hố Le (xã Thới Hòa-huyện Bến cát ) có lẽ là vùng đất trũng xưa có nhiều măng le.


-Mạch: Dòng nước từ dưới đất đổ lên, nhỏ thì có thể hứng lại trong một cái giếng để lấy nước uống và tắm giặt, lớn hơn có thể chảy đi thành một ngọn suối nhỏ cung cấp nước cho nhiều nhu cầu khác. “…Ở vùng Thủ Đức Lái Thiêu có nhiều mạch loại này..” [74,tr.20].

Đặc biệt, theo từ ngữ địa phương ở Bình Dương người ta gọi mạch nước ngầm từ dưới đất

đổ lên, được hứng lại trong một cái giếng để lấy nước uống hoặc tắm giặt là “mọi”. Ví dụ: Thầy Thơ, mọi Chợ…

-Rạch: Dòng nước đổ ra sông nhưng nhỏ hơn sông: Rạch Bắp (Bến Cát – Bình Dương).

Chắc ven rạch này xưa trồng nhiều bắp.

-Bến: Ban đầu là chỗ thuyền ghé vào bờ, vì đủ điều kiện cho thuyền đỗ nên việc đỗ thuyền ở vị trí này có tính cách thường xuyên. Sau chỉ chỗ nhiều ghe thuyền thường xuyên đỗ lại do yêu cầu chuyên chở. Bến: Ngoài cách đặt tên chung cho các loại vị trí giao thông, còn có cách đặt tên riêng biệt căn cứ vào loại hàng hóa được cất lên nhiều nhất ở bến: Bến Cỏ, Bến

Củi ở Thủ Dầu Một, Bến s úc là nơi buôn bán những s úc gỗ :”… ở ta û ngạn s ông S ài Gòn ng mất 3 giờ đồng hồ là một trung ta âm buôn gỗ nổi tiếng … “[38,tr.71].Bến Cát có lẽ nằm tr trường hợp đặt tên chung cho các loại vị trí giao thông”… Bến Cát cách Thủ Dầu Một 22 km là một trung tâm ở giữa rừng cũng là nơi tiếp nối con đường từ sông Thị Tính và con đường từ

Kratie…”[46,tr.71]

Thế nhưng địa danh Bến Thuế (xã Tân An) Thủ Dầu Một thì lại dễ giải thích.Địa chí

S ông Bé viết :”Từ thời Gia long thấy ghi tuần An Lợi phía Bắc chợ Thủ Dầu Một nhằm thu t thuyền bè qua lại “ Đây là chỗ thuyền bè qua la ïi phải vào bờ để đóng thuế lâu dần go

“Bến Thuế”, nhưng do cách thành địa danh “Bến Thế”.

ùpt hâma

của địa phương nên người ta gọi là Bến Thế, lâu dần tạo

-Cầu ngang: là cầu bắc ngang một mương lộ hay một con sông chảy gần sát lộ và song song với lộ; do đó cầu ngang nằm thẳng góc với đường cái và đâm ngang ra đường cáitr:e“ân… đường từ Lái Thiêu đi Thủ Dầu Một, ở khoảng Bình Nhâm có một Cầu Ngang và ở ngay chợ

Xem tất cả 152 trang.

Ngày đăng: 15/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí