Quá Trình Đưa Dữ Liệu Ra Màn Hình Thông Qua Card Video

ai thành

phần

=> Tín hiệu điều khiển : Là các tín hiệu sai lệch được các tia lazer phụ phát hiện cung cấp cho mạch tạo áp điều khiển

=> Tín hiệu số : Là tín hiệu chính ta cần thu được, tín hiệu này được đua sang IC sử lý tín hiệu số trước khi chuyển về bộ nhớ máy tính

áp điều khiển : Tạo điện áp điều khiển để điều khiển mắt đọc hướng tia lazer đọc đúng đường track và hội tụ đúng trên bề mặt đĩa, ngoài ra mạch điều khiển còn điều khiển tốc độ quay của đĩa.

uếch đại tín hiệu điều khiển để cung cấp cho Moto và các cuộn dây trên mắt đọc.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 136 trang tài liệu này.

Xử lý tín hiệu thu được từ mắt đọc sau đó gửi theo đường Bus về bộ nhớ chính của máy.

Mạch in trên ổ CD Rom i Cấu tạo của mắt đọc Cụm mắt đọc của ổ đĩa CD 5

Mạch in trên ổ CD Rom

i/. Cấu tạo của mắt đọc


Cụm mắt đọc của ổ đĩa CD Rom Cấu tạo bên trong của mắt đọc Cuộn Tracking 6

Cụm mắt đọc của ổ đĩa CD Rom

Cấu tạo bên trong của mắt đọc Cuộn Tracking Điều khiển điểm hội tụ lệch 7

Cấu tạo bên trong của mắt đọc

Cuộn Tracking Điều khiển điểm hội tụ lệch theo phương ngang để đọc đúng 8

Cuộn Tracking : Điều khiển điểm hội tụ lệch

theo phương ngang để đọc đúng tâm đường track

Cuộn Focus : Điều khiển điểm hội tụ lên

xuống theo phương đúng để hội tụ đúng trên mặt đĩa.

A,B,C,D Là các Diode đổi ánh sáng lazer

thành dòng điện, 4 diode này đọc ra tín hiệu chính và phát hiện sai lệch hội tụ

E,F là hai Diode phát hiện sai lệch tracking

LD ( Lazer Diode ) là Diode phát ra tia lazer

MD (Monitor Diode ) là Diode giám sát báo

về cho mạch tự động điều khiển công suất tia lazer

Biến trở : Chỉnh để kích mắt khi tia lazer bị yếu

Mạch nguyên lý của mắt đọc

ii/. Bộ cơ


Bộ cơ của ổ đĩa CD Rom có các bộ phân chính như sau Bao gồm Mô tơ Loading Dây 9

Bộ cơ của ổ đĩa CD Rom có các bộ phân chính như sau :

-

Bao gồm :

+ Mô tơ Loading

+ Dây cu loa

+ Hệ bánh răng truyền động

+ Khay đĩa

Bộ phận dịch chuyển cụm mắt đọc - Bao gồm

+ Mô tơ Sleed

+ Hệ bánh răng

+ Thanh trượt

Mô tơ quay đĩa: Mô tơ Spind Cụm mắt đọc: Lazer Pickup

Đặc trưng: Tốc độ đọc ghi dữ liệu (24X, 32X, 48X, 52X)

d) Hãng: LG, MITSUMI, ASUS, PLEXTOR, SAMSUNG, PIONER

c) Thông số kỹ thuật:

- Cổng giao tiếp: IDE, SATA

Về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của CD Rom dựa vào các yếu tố

+ Chủng loại ổ CD Rom

+ Tốc độ đọc dữ liệu của ổ CD Rom :

Tốc độ đọc dữ liệu của ổ CD Rom được tính bằng số X Ổ 1X có tốc độ truy cập dữ liệu là 150KB

=> ổ 10X sẽ có tốc độ truy cập là 10 x 150K = 1.500KB

=> ổ 48X có tốc độ truy cập là 48 x 150K = 7200KB

=> ổ 52X có tốc độ truy cập là 52 x 150K = 7800KB

Phân loại:

CD-ROM: chỉ đọc đĩa CD, VCD. CD-RW: đọc và ghi đĩa CD, VCD.

DVD-ROM: chỉ đọc tất cả các loại đĩa CD, VCD, DVD. Combo-DVD: đọc được tất cả các loại đĩa, ghi đĩa CD, VCD.


1.7. Sound card (Bo mạch âm thanh)

a) Công dụng: Mọi hoạt động của bo mạch âm thanh phải được điều khiển bằng phần mềm hoặc trình điều khiển (driver) trên máy tính. Các hoạt động của bo mạch âm thanh có thể là:

- Trích xuất các tín hiệu âm thanh dạng tín hiệu tương tự (analog) hoặc tín hiệu số (digital) tới các loa để phát ra âm thanh mà con người nghe được.

- Ghi lại về âm thanh để lưu trữ (hoặc phục vụ xử lý) âm thanh trong: tiếng nói, âm thanh tự nhiên, âm nhạc, phim...thông qua các ngõ đầu vào.

- Xử lý và phát lại âm thanh từ các thiết bị khác: Phát âm thanh trực tiếp từ các ổ đĩa quang, thiết bị phát MIDI.

- Kết nối với các bộ điều khiển game (joytick)


Card âm thanh là thiết bị xuất và nhập dữ liệu audio của máy tính Đặc trưng 10

Card âm thanh là thiết bị xuất và nhập dữ liệu audio của máy tính.

Đặc trưng: Khả năng xử lý Mhz.

Nhận dạng: là thiết bị có ít nhất 3 chân cắm tròn nằm liên tiếp nhau.

Phân loại:

Card tích hợp trên mạch - Sound onboard. Card rời - gắn khe PCI

Sử dụng: Dựa vào các ký hiệu bằng chữ hoặc bằng màu trên sound card chúng ta cắm các thiết bị như sau:

- Line Out (xanh nhạt): để cắm dây audio của loa hoặc tai nghe.

- Line In (xanh đậm): cắm dây dữ liệu audio vào từ các thiết bị cần đưa âm thanh vào máy như đàn điện tử...

- Mic (màu đỏ): để cắm dây của micro.

- Game (cổng lớn nhất): để cắm cần chơi game Joystick.

b) Hãng sản xuất: Creative, Sound Blaster,…

1.8. Speaker (Loa)


a Công dụng loa để phát âm b Thông số kỹ thuật công suất W Sử dụng cắm dây 11

a) Công dụng: loa để phát âm.

b) Thông số kỹ thuật: công suất W

Sử dụng: cắm dây audio của loa với đầu có ký hiệu Line Out (màu xanh nhạt) trên card âm thanh.

* Các chuẩn tín hiệu xuất âm thanh:

+ 2 channel (2.0, 2.1)

- Sound card có 1 ngõ ra truyền tín hiệu left -

right, lưu ý là 2 kênh này truyền riêng, bạn nhỉn vào jack cắm sẽ hiểu.

+ 4 channel (4.0, 4.1)

- Sound card có 2 ngõ ra:

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "front left", "front right"

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "rear left", "rear right"

+ 6 channel (5.1)

- Sound card có 3 ngõ ra:

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "front left", "front right"

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "rear left", "rear right"

- 1 ngõ 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "center" và kênh "LFE (âm trầm, siêu trầm)"

+ 7 channel (6.1)

- Sound card có 3 ngõ ra:

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "front left", "front right"

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "rear left", "rear right"

- 1 ngõ 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "center", "rear center" và kênh "LFE (âm trầm, siêu trầm)"

+ 8 channel (7.1)

- Sound card có 3 ngõ ra:

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "front left", "front right"

- 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "rear left", "rear right", "side left”, “side right”

- 1 ngõ 1 ngõ truyền tín hiệu kênh "center" và kênh "LFE (âm trầm, siêu trầm)"

* Các chuẩn loa:

- 2 channel : 2.0, 2.1

- 4 channel : 4.0. 4.1

- 6 channel : 5.1

- 7 channel : 6.1

- 8 channel : 7.1

+ Loa 2.1 : Là loa có 2 kênh trái phải (biểu hiện bằng phần 2.x). Còn cái.1 kia thì do nhà sx chỉnh lại. Thông thường bộ loa 2 kênh (stereo) sẽ gồm nhiều loa nhưng chia ra 2 kênh rõ rệt : trái - phải, mỗi bên có nhiều loa nhỏ, thể hiện các tín hiệu tần số khác nhau.

Với các bộ loa vi tính, thông thường các bộ loa 2 channel có 3 loa, 2 loa là trái – phải, loa kia thể hiện tiếng trầm, mạch ampli của loa sẽ tự động tách âm trầm từ 2 kênh trái phải ra để đưa xuống loa này.

+ Loa 4.1 : Là loa có 4 kênh front left, front right, rear left, rear right (biểu hiện bằng phần 4.x). Còn cái.1 kia thì do nhà sx chỉnh lại, tín hiệu của loa này sẽ được ampli của loa tách tín hiệu trầm từ các kênh kia.

Còn các bộ loa 5.1, 6.1, 7.1 thì mỗi loa có 1 kênh tín hiệu riêng.

Các chuẩn trên đều có thể dùng cho nhạc, game hoặc phim ảnh. Các nhà sx nhạc, game và phim sẽ quyết định phần âm thanh của mình sẽ xuất theo chuẩn nào.

* Lưu ý :

- Sound card 7.1/6.1/5.1/4.1 sẽ hỗ trợ lùi tất cả các chuẩn xuất âm thanh còn lại.

c) Hãng sản xuất: SoundMax, Microlab, Creative,…


1.9. VGA (Card màn hình)


Card màn hình VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter a Công dụng là thiết bị giao 12

Card màn hình - VGA viết tắt từ Video Graphic Adapter.

a) Công dụng: là thiết bị giao tiếp giữa màn hình và mainboard.

b) Cấu tạo:


VGA Card Nhiệm vụ của Card Video là đổi dữ liệu số của máy tính thành tín 13

VGA Card

- Nhiệm vụ của Card Video là đổi dữ liệu số của máy tính thành tín hiệu Analog cung cấp cho màn hình.

- Dữ liệu trong máy tính được tồn tại dưới dạng nhị phân 0,1 khi ta mở một chương trình, dữ liệu của chương trình được nạp lên bộ nhớ RAM để CPU có thể xử lý, đồn thời nội dung của nó cũng được sao chép sang bộ nhớ RAM của Card Video để hiển thị lên màn hình.

- IC - DAC trên Card Video sẽ đổi các bít nhị phân thành tín hiệu về cường độ sáng của các điểm ảnh trên màn hình.

i Quá trình đưa dữ liệu ra màn hình thông qua Card Video Bộ nhớ ROM trên Card Video 14


i/. Quá trình đưa dữ liệu ra màn hình thông qua Card Video

- Bộ nhớ ROM trên Card Video lưu trình điều khiển để giúp cho Card video có thể hoạt động được khi máy chưa nạp hệ điều hành Window, trình điều khiển này được nạp khi máy khởi động, đa số các trường hợp Card video bị lỗi là do chúng không nạp được trình điều khiển từ ROM trên Card video.

- Khi hệ điều hành Windows được khởi động, máy sẽ tìm và nạp trình điều khiển cho Card Video trong hệ điều hành với một phiên bản chi tiết và đầy đủ hơn.

ii./ Ý nghĩa của bộ nhớ RAM trên Card Video.

- Tín hiệu đưa ra màn hình phải là liên tục không được ngắt quãng với một tốc độ lớn, vì lẽ đó IC đổi DAC không thể lấy dữ liệu trực tiếp từ RAM

của máy được (Vì tốc độ này chậm) mà chúng phải lấy dữ liệu từ RAM đặt ngay trên Card Video.

- Mỗi điểm ảnh trên màn hình cần phải có một vị trí nhớ trên RAM của Card Video, một điểm ảnh có từ 4 bít đến 32 bít để lưu thông tin về màu sắc.

Ví dụ : Trong Window nếu ta chọn độ phân giải cho màn hình là 1024 x 768 chất lượng màu là 32 bit thì cần một bộ nhớ như sau :

+ Màn hình có độ phân giải 1024 x 768 nghĩa là có 1024 x 768 = 786.432 điểm ảnh

+ Chất lượng màu 32 bit nghĩa là mỗi điểm ảnh cần 32 bit nhị phân (tương đương 4 byte) để lưu trữ màu sắc.

+ Lượng thông tin cho cả màn hình sẽ là 786.432 x 4 byte = 3.145.728 byte 3 MB

=> 3 MB là dung lượng cần thiết để lưu trữ một màn hình có độ phân giải 1024 x 768 và chất lượng màu là 32bit.

+ Ghi chú : màu 32 bit là biểu diễn được 232 = 4.294.967.296 màu.

- Trong quá trình xử lý ảnh động, mỗi giây có khoảng 30 bức ảnh được thay thế, nếu bộ nhớ RAM trên Card Video không chứa đủ số bức ảnh cần thiết thì chúng sẽ phải đợi đường truyền, vì vậy hình ảnh sẽ bị giật khi phát.

Card Video thiếu bộ nhớ RAM cho hình ảnh động giật như trên c Thông số kỹ 15

Card Video thiếu bộ nhớ RAM cho hình ảnh động giật như trên

c) Thông số kỹ thuật : Dung lượng, biểu thị khả năng xử lý hình ảnh tính bằng MB (4MB, 8MB, 16MB, 32MB, 64MB, 128MB, 256MB, 512MB, 1.2 GB...) Nhân dạng: card màn hình tùy loại có thể có nhiều cổng với nhiều chức năng, nhưng bất kỳ card màn hình nào cũng có một cổng màu xanh đặc trưng như hình trên để cắm dây dữ liệu của màn hình.

i/. Tốc độ Card Video

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/12/2023