Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu ở Nhật Bản, Chaebol ở Hàn Quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam - 14

Tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh. Kinh nghiệm của các nước phát triển cho thấy các Tập đoàn lớn là rất cần thiết trong quá trình hội nhập và phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, có thể thấy rằng việc xây dựng Tập đoàn kinh tế ở nước ta thời gian qua còn rất nhiều vấn đề tranh cãi, sự lúng túng trong cơ chế chuyển đổi các Tổng công ty Nhà nước thành các Tập đoàn kinh tế. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng chưa có những quy định pháp lý rõ ràng trong việc quản lý và điều hành các Tập đoàn kinh tế. Học hỏi kinh nghiệm từ những mô hình Tập đoàn kinh tế trên thế giới - vốn đã được hình thành từ rất lâu là một điều cần thiết trong quá trình xây dựng và phát triển các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. Mô hình Keiretsu của Nhật Bản và Chaebol của Hàn Quốc tuy đã gây ra nhiều tranh cãi về tính đúng đắn và hiệu quả nhưng vẫn để lại những bài học kinh nghiệm quý báu mà Nhà nước cũng như bản thân các Tập đoàn kinh tế Việt Nam có thể học hỏi. Với những nỗ lực từ cả hai phía, các Tập đoàn kinh tế Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều đóng góp trong việc đưa nền kinh tế Việt Nam đi lên và đảm bảo cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế trở nên dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu bằng tiếng Việt


1. Trần Tiến Cường, (2005), Tập đoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng vào Việt Nam, NXB Giao thông vận tải

2. Hoàng Thanh Dương &Vũ Cương dịch, (2002), Suy ngẫm lại sự thần kỳ của Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia

3. Harvard University, (2008), Lựa chọn thành công - Bài học từ Đông Á và Đông Nam Á cho tương lai của Việt Nam

4. TS. Nguyễn Trọng Hoài & Ths. Võ Tất Thắng (2005), Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam. Trở ngại thực tiễn và các gợi ý chính sách, tr 2-5, Tạp chí Kinh tế và dự báo số 180 10/2005

5. TS. Bùi Văn Huyền, (2008), Xây dựng và phát triển tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

6. Báo “Kinh tế quốc tế”: Tập đoàn-ý nghĩa kinh tế và nguy hiểm trước mắt, Thông tấn xã Việt Nam, số 039 năm 2008.

7. Bài trích tạp chí: Nguồn gốc và lịch sử phát triển của các Chaebol, nguồn trích: Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số 6/2006.

Kinh nghiệm phát triển mô hình Keiretsu ở Nhật Bản, Chaebol ở Hàn Quốc và định hướng cho các tập đoàn kinh tế của Việt Nam - 14

8. Nhóm tác giả, Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính sách, CEPR (2008), Bài thảo luận chính sách CS - 01,02,03,04/2008,

9. Vũ Phương Thảo, (Số 6/2005), Bài trích tạp chí: Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý các Chaebol của Hàn Quốc, nguồn trích: Nghiên cứu kinh tế

10. PGS.TS. Phan Đăng Tuất, (2007) , Lựa chọn mô hình hoạt động cho tập đoàn kinh tế Việt Nam, tr.26, Tạp chí công nghiệp kì I tháng 8/2007

11. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X


Tài liệu bằng tiếng Anh:


1. Kenichi Miyashita & David Russell, (1995), Keiretsu: inside the hidden Japanese conglomerates, McGraw-Hill

2. Masahiko Aoki and Hugh Patrick, (1994), The Japanese Main Bank System

3. Ronald Gilson and Mark Roe, (1993), Understanding the Japanese Keiretsu, 102 Yale L.J. 871

4. Yoshiro Miwa and Mark Ramseyer, (2002), The Fable of the Keiretsu, 11 J. Econ. & Mgmt. Strategy 169

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022