ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
----------------
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THÙY
KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƯỚC BIỂN VEN BỜ THÀNH PHỐ HẠ LONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chuyên ngành Đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. VŨ QUYẾT THẮNG
Hà Nội - 2013
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quyết Thắng Đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô ở trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường đã truyền đạt cho tôi kiến thức trong suốt những năm học ở trường
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Bản đồ - Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường đã tạo điều kiện cho tôi tiến hành thực nghiêm trong thời gian làm luận văn.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long, thực trạng và giải pháp" là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào.
Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Phương Thùy
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Kiểm soát ô nhiễm biển ven bờ 3
1.1.1 Khái niệm Biển ven bờ 3
1.1.2 Các yếu tố gây ô nhiễm biển ven bờ 3
1.1.3. Vấn đề ô nhiễm biển ven bờ trên thế giới và Việt Nam 4
1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 8
1.2.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội thành phố Hạ Long 8
1.2.2. Biển và đảo 12
1.2.3. Hang động 15
1.3. Đặc điểm địa chất, địa mạo 17
1.3.1. Lịch sử kiến tạo 17
1.3.2. Đặc điểm địa mạo 17
1.4. Đa dạng sinh học 19
1.4.1. Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 19
1.4.2. Hệ sinh thái biển và ven bờ 19
1.5. Các tiềm năng của vịnh Hạ Long 21
1.5.1. Tiềm năng du lịch, nghiên cứu 21
1.5.2. Tiềm năng cảng biển và giao thông thủy 22
1.5.3. Tiềm năng thủy hải sản 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1.Đặc điểm khu vực vùng biển ven bờ vịnh Hạ Long 23
2.1.2. Đặc điểm khu vực vùng bờ ven biển vịnh Hạ Long 25
2.2. Địa điểm, thời gian và phạm vi nghiên cứu 25
2.3. Phương pháp nghiên cứu 25
2.3.1. Phương pháp luận 25
2.3.2. Phương pháp thu thập thông tin 25
2.3.3. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26
2.3.4. Phương pháp phân tích hệ thống 27
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. Hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ thành phố Hạ Long 28
3.1.1. Kết quả quan trắc môi trường Vịnh Hạ Long năm 2011 28
3.1.2 Một số chất độc 43
3.1.3. Dầu mỡ khoáng 44
3.1.4. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 46
3.1.5. Coliform 49
3.1.6 Đánh giá chất lượng nước và diễn biến chất lượng nước biển ven bờ thành phố Hạ Long 51
3.1.7 Tác động do ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ tới hệ sinh thái và nguồn lợi kinh tế vùng Vịnh Hạ Long 54
3.2. Các hoạt động tác động đến chất lượng nước biển ven bờ thành phố Hạ Long 58
3.2.1. Hoạt động lấn biển 58
3.2.2. Hoạt động khai thác, chế biến, bốc rót và vận chuyển than 60
3.2.3. Hoạt động công nghiệp – Dịch vụ ven bờ 63
3.2.4. Các hoạt động du lịch trên Vịnh 66
3.2.6. Dân cư trên Vịnh Hạ Long 68
3.3. Hiện trạng công tác kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long. 69
3.3.1. Các quy định và biện pháp liên quan đến bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long hiện nay 69
3.3.2 Những bất cấp, tồn tại trong công tác quản lý môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ Long hiện nay 77
3.3.3 Đề xuất các giải phải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long. 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 93
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ađênôsin triphôtphát | |
BOD | Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi sinh hoá |
BQL | Ban quản lý |
BVMT | Bảo vệ môi trường |
COD | Chemical Oxygen Deman – Nhu cầu ôxi hoá học |
CP | Cổ phần |
DO | Dissolved Oxygen – Oxi hoà tan. |
GHCP | Giới hạn cho phép |
ha | hecta |
HĐND | Hội đồng nhân dân |
JICA | Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật bản |
KCN | Khu công nghiệp |
MTV | Một thành viên |
QCVN | Quy chuẩn Việt Nam |
SS | Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng. |
TCVN | Tiêu chuẩn Việt Nam |
TNHH | Trách nhiệm hữu hạn |
TN-MT | Tài nguyên-Môi trường |
UBND | Uỷ ban nhân dân |
UNESCO | Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc |
Vinacomin | Tập đoàn công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam |
XN | Xí nghiệp |
Có thể bạn quan tâm!
- Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long, thực trạng và giải pháp - 2
- Điều Kiện Tự Nhiên, Xã Hội Thành Phố Hạ Long
- Kiến Tạo Đá Vôi Kiểu Phong Tùng, Một Trong Hai Kiểu Địa Hình Karst Đặc Thù Trên Vịnh Hạ Long
Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1:Bảng vị trí mạng lưới quan trắc môi trường ven bờ Vịnh Hạ Long 28
Bảng 3.2:Kết quả đo pH tại các điểm nghiên cứu 32
Bảng 3.3: Kết quả đo nồng độ oxy hòa tan tại các điểm nghiên cứu 34
Bảng 3.4: Kết quả đo nồng độ Amoni tại các điểm nghiên cứu 35
Bảng 3.5: Hàm lượng Zn tại các điểm nghiên cứu 38
Bảng 3.6: Hàm lượng Mn tại các điểm nghiên cứu 39
Bảng 3.7: Hàm lượng Fe tại các điểm nghiên cứu 41
Bảng 3.8: Hàm lượng dầu mỡ khoáng tại các điểm nghiên cứu 45
Bảng 3.9: Hàm lượng TSS tại các điểm nghiên cứu 47
Bảng 3.10: Hàm lượng Coliform tại các điểm nghiên cứu 49
Bảng 3.11: Hệ số rủi ro môi trường (RQ) vùng biển vịnh Hạ Long năm 2011 51
Bảng 3.12: Xu thế diễn biến môi trường qua các năm 53
Bảng 3.13: Bảng thống kế diện tích rừng ngập mặn khu vực Hoành Bồ - Hạ Long 55 Bảng 3.14: Diện tích lấn biển các dự án TP.Hạ Long 58
Bảng 3.15: Sản lượng than khai thác trên địa bàn thành phố Hạ Long 62
Bảng 3.16: Danh sách các trạm xử lý nước thải trên địa bàn thành phố 76