Khảo sát tỷ lệ bệnh THA và yếu tố dịch tễ liên quan ở độ tuổi từ 30 trở lên tại một một phường và một xã của thành phố Cần thơ năm 2007 - 5


CHƯƠNG 5 BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ


TT

Nội dung công việc

Mức chi

Thành tiền

1

Viết đề cương

1 quyển chính = 200.000đ 5 quyển photo = 150.000đ

350.000đ

2

Duyệt đề cương

40.000đ/1 thành viên x 5 = 200.000đ

200.000đ

3

Cân bàn

80.000x2 cái=160.000đ

160.000đ

4

Máy đo huyết áp

250.000x2 cái=500.000đ

500.000đ

5

Pho to bộ câu hỏi

150đ/trang x 10 trang x 400=945.000đ

600.000đ


Bồi dưỡng cộng tác

viên dẫn đường

4 người x 5 ngày x 20.000

400.000

7

Thu thập số liệu vào mẫu điều tra

7.500đ/phiếu x 360=3.600.000đ

2.700.000đ

8

Nhập và phân tích số liệu

360 phiếu x 1000 đ/phiếu

360.000đ

9

Viết báo cáo

1 quyển chính = 250.000đ 5 quyển photo = 200.000đ

450.000đ

10

Hội đồng nghiệm thu

50.000đ/1 thành viên x 5 = 250.000đ

250.000đ


Tổng


5.970.000


Năm triệu chín tram bảy chục ngàn đồng

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 57 trang tài liệu này.

Khảo sát tỷ lệ bệnh THA và yếu tố dịch tễ liên quan ở độ tuổi từ 30 trở lên tại một một phường và một xã của thành phố Cần thơ năm 2007 - 5


TÀI LIỆU THAM KHẢO


* Phần Tiếng Việt:


1. Đào Duy An (2005), Nhận thức cơ bản và cách xử trí ở bệnh nhân Tăng Huyết Áp. Trong: Hội Tim Mạch học tp HCM. Kỷ yếu báo cáo khoa học hội nghị khoa học tim mạch khu vực phía Nam lần thứ 7 (8.9.10-6.2005): 10-05.

2. Đào Duy An (2005), Cải thiện tình trạng nhận biết, điều trị, kiểm soát tăng huyết áp: Thách thức và vai trò truyền thông giáo dục sức khỏe. Trong: Thời sự Tim mạch học, số 91, tháng 9/2005, trang 14-18.

3. Nguyễn Huy Dung (2000), Điều trị bệnh tăng huyết áp tiên phát, NXB Y học .

4. Nguyễn Minh Đức, Dương Thị Ngọc Hằng và cộng sự (2002), Phòng chống Tăng Huyết Áp trong cộng đồng tại xã Hiệp Thành – Thị Xã Bạc Liêu từ 03/2001- 3/2002.

5. Nguyễn Minh Đức, Dương Thị Ngọc Hằng, Nhan Quốc Khải (2003), Khảo sát yếu tố nguy cơ, kiến thức phòng ngừa Tăng Huyết Áp tại xã Hiệp Thành Thị Xã Bạc Liêu từ 01/2003-05/2004, trang 30-2.

6. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lâm Việt, Phạm Thái Sơn và cộng sự (2003), Tần suất Tăng Huyết Áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001-2002. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam 2003, 33:9-15.

7. Phạm Hùng Lực (2000), Kiến thức, thực hành phòng ngừa cao huyết áp của người dân Tỉnh Cần Thơ. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học của trường Đại học Cần Thơ 1999, trang 1-5.

8. Phạm Hùng Lực (2003), Nghiên cứu Tăng huyết áp với một số yếu tố liên quan tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long. Luận án tiến sỹ y học 2003.


9. Phạm Hùng Lực, Lê Minh Hữu (2006), Thực trạng bệnh đái tháo đường và các yếu tố nguy cơ ở lứa tuổi từ 25-64 tại thành phố Cần thơ năm 2005. Tạp chí Y Học thành phố Hồ Chí Minh, tập 10, phụ bản số 4 năm 2006, trang 67-72.

10. Nguyễn Hồng Phong (2005), Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với bệnh Tăng Huyết Áp ở độ tuổi từ 30-75 tại Thị Xã Vị Thanh và Huyện Long Mỹ - Hậu Giang năm 2004.

11. Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước và CS (1992), Điều tra dịch tễ học bệnh Tăng Huyết Áp ở Việt Nam; quản lý và điều trị bệnh Tăng Huyết Áp trong cộng đồng thời kỳ 1992-1995; thử nghiệm lâm sàng điều trị Tăng Huyết Áp.Trong chương trình nghiên cứu và phòng chống các bệnh tim mạch của Bộ Y Tế - Hà Nội 1992:45.

12. Hồ Thanh Tùng (2005), Khảo sát tỷ lệ mắc một số bệnh tim mạch ở người lớn từ 18 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ 6-2004 đến 11-2004. Trong: Hội Tim Mạch Học thành phố Hồ Chí Minh. Kỷ yếu báo cáo Khoa Học Hội Nghị Khoa Học Tim Mạch khu vực phía Nam lần thứ 7 (8.9.10-6-2005): 218.

13. Nguyễn Phú Kháng (2001), Tăng huyết áp hệ thống động mạch, Lâm Sàng Tim Mạch. NXB Y học, trang 451.

14. Trường Đại học Y dược Hà Nội (2004), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học, trang 107-112.

15 Hội tim mạch học Việt Nam (2006), Khuyến cáo về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa giai đoạn 2006-2010, NXB Y học, trang 1-52.

*Phần Tiếng Anh:

16. Kaplan MN. Kaplan’s Clinical Hypertension. 9th Ed. Lippincott, Williams and Wilkins;2006: 1-20;122-44.

17. Kearney PM, Whelton M, Reynild’s K, Munter P, Wheton PK, He J (2005), Global burden of hypertion: analysis of world_wide data. Lancet 2005 Jan 15; 365 (9455):217-23 [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov].

18. Kotchen TA (1996), Atlenuation of hypertension by insulin – Sensnizing’agents. Hypertension 1996: 282 19-223. [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov].


19. Paven GM. Lihell H, Landsberg L (1996), Hypertension and associated metabolic abnormalities the role of insulin resistance and the sympathoadrenal system. N Engl J Med.1996: 374-381. [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov].

20. Whelton PK (2004), Epidemiology and the Prevention of Hypertension. J.Clin Hypertension 2004; 6:636-42 [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov]

21. Wolf_Maier, Cooper Rs, Banegas JR, et al, Hypertension prevalence and blood pressure levels in 6 European countries, Canada and the USA. JAMA 2003; 289:2363-2369.

22. Nation High Blood Pressure Education Program Working Group, Nation High Blood Pressure, Education Program Working Group report hypertension indiabets (1994). Hypertension 1994:Z3:145-158. [http:// www.ncbi.nlm.nih.gov].

23. World Health Organization International Society of Hypertension Writing Group. 2003 WHO/ISH Stament on management of hypertension.[http://www.ncbi.nlm.nih.gov].


PHỤ LỤC 1 CÁCH ĐO CÁC CHỈ SỐ NHÂN TRẮC


CÂN TRỌNG LƯỢNG CƠ THỂ


- DỤNG CỤ : Cân bàn đã được chuẩn hoá.

- TIẾN HÀNH :

1. Người cân phải kiểm tra cân cho cân bằng, trở về mức 0.

2. Yêu cầu đối tượng phải nên mặc quần áo gọn gàng, tháo giầy hoặc quần áo nặng ( như áo veston, áo gió , mủ bảo hiểm.. )

3. Khi cân, đối tượng mắt nhìn thẳng về trước, hai tay buông thõng hai bên

4. Ghi kết quả chính xác ở mức 0,1 Kg.


ĐO VÒNG MÔNG


- DỤNG CỤ : Thước dây

- TIẾN HÀNH :

Đo ở chổ lồi ra nhất của 2 mông , thường tương ứng với phía trước là khớp mu

Người đo đứng ở một bên của đối tượng để chắc rằng thước dây được giữ ở

mặt phẳng ngang khi đo

Đối tượng đứng với hai chân sát nhau và không căng cơ mông

Chú ý :

- Đối tượng chỉ mặc quấn áo gọn gàng ( nếu đồ dày phải cởi ra )

- Người đo phải đọc ở ngang mức với thước dây để tránh sai số

1. Đứng một bên đối tượng và quấn thước dây quanh chổ lồi ra nhất của hai mông , chú ý thước dây phải nằm ngang

2. Yêu cầu đối tượng thả lỏng không căng cơ mông

3. Đo mc chính xác 0,1 cm


ĐO VÒNG EO


DỤNG CỤ : Thước dây


TIẾN HÀNH :

Vị trí : Giữa bờ dưới xương sườn 12 và mào chậu tại đường nách giữa

Đo vào cuối thì thở ra bình thường với 2 cánh tay buông thõng

Khi đo nên mặc quần áo gọn gàng. Tuyệt đối không mặc quần áo dày , to

Người đo phải đọc số đo ở ngang mức thước dây để tránh sai số

1. Tại đường nách giữa , xác định và đánh dấu bờ dưới của xương sườn cuối và mào chậu bằng bút. Tìm điểm giữa bằng thước dây và đánh dấu . Quấn thước dây qua điểm đã đánh dấu . Cẩn thận để chắc rằng thước dây sẽ ngang qua lưng.

2. Yêu cầu đối tượng đứng hai chân sát nhau, đặt hai tay buông thõng hai bên với mặt lòng hướng về trước và thở ra.

3. Đo chính xác ở mức 0,1cm.


ĐO CHIỀU CAO


DỤNG CỤ : Loại thước đo đủ dài > 2m (2,5m). Thước đo phải chuẩn xác, nên dùng thước cây (thanh cây) tránh chun dãn gây sai số: đầu thước đo cố định, đầu trên có thanh chắn di chuyển được

TIẾN HÀNH :

1. Yêu cầu đối tượng tháo giầy, vớ ra và bỏ mủ, khăn trùm đầu

2. Yêu cầu đối tượng đứng thẳng trên 2 chân chụm lại hình chữ V trên mặt phẳng, mắt nhìn thẳng, đứng tựa vào mặt phẳng đứng với 04 điểm chạm vào mặt phẳng(gót chân, mông, vai, chẩm). Kéo êke hạ sát đỉnh đầu, chiều cao là khoảng cách từ gót chân đến đỉnh đầu.

3. Đọc số đo ở vạch chỉ phần trên ở mức vạch cuối cùng tính bằng milimet ( không làm tròn số ).


PHỤ LỤC 2

BỘ CÂU HỎI CÁC YẾU TỐ DỊCH TỂ LIÊN QUAN


TĂNG HUYẾT ÁP

Mã số phiếu phỏng vấn:……………………………….

Họ tên người phỏng vấn:……………………………………………………….

Ngày phỏng vấn: ngày .….. tháng ....... năm ........

Họ tên người được phỏng vấn:………………………………………………

Địa chỉ: Số nhà, đường………….tổ…………….ấp/khuvực…………………… Xã/phường……………………………..Quận/huyện………………………

THÔNG TIN DÂN SỐ HỌC

Cột trả lời


C1


Giới tính

Nam 1

Nữ 2



C2


Bạn bao nhiêu tuổi?

Tính theo năm (làm tròn)


……………….


C3


Trình độ học vấn của bạn?

1. Mù chữ

2. Cấp 1

3. Cấp2

4. Cấp3

5. Trên cấp 3



C4


Bạn thuộc dân tộc nào?

1. Kinh

2. Hoa

3. Khmer

4 Khác (ghi rõ)




C5


Trong 12 tháng qua, nghề nghiệp của bạn là gì?

1. Nông dân

2. Công nhân

3. Cán bộ công chức

4. Buôn bán

5. Nội trợ

6. Mất sức lao động

7. Nghề khác (ghi rõ)



PHẦN SỬ SỤNG THUỐC LÁ


Trả lời

Cột mã hóa


S1

Hiện nay, bạn có hút thuốc lá không?

Có 1

Không 2


Nếu không, chuyển S4

S2

Bạn hút thuốc lá đã bao lâu rồi?

Tính bằng năm Tính bằng tháng

Tính bằng tuần








S3

Trung bình, một ngày bạn hút bao nhiêu điều thuốc?

……điếu/ngày







S4


Trước đây, bạn có hút thuốc lá mỗi ngày không?

Có 1

Không 2



Nếu không, chuyển Phần A

S4a

Nếu có:

Bạn bao nhiêu tuổi khi bạn bắt đầu hút thuốc lá mỗi ngày?

Tuổi (năm) Không nhớ 77



S5

Bạn ngưng hút thuốc lá mỗi ngày khi bao nhiêu tuổi?

Tuổi (năm) Không nhớ 77







LƯỢNG RƯỢU TIÊU THỤ (phần A)

A1

Trong 12 tháng nay, bạn có uống rượu bia không?

Có 1

Không 2




Nếu không chuyển qua phần P



A2

Trong 12 tháng qua, mức độ thường xuyên mà bạn uống ít nhất 1 ly bia/rượu?

1. >=5

ngày/tuần

2.<5 ngày/tuần

3.1-3

ngày/tháng 4. <1

ngày/tháng









A3

Trong một ngày uống rượu, trung bình bạn uống bao nhiêu ly rượu/bia?

Số ly không nhớ



..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/05/2022