Khảo sát tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày có thể phẫu thuật tại Bệnh viện K - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC



NGUYỄN QUANG THÁI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ TÂN BỔ TRỢ TRONG ĐIỀU 1


NGUYỄN QUANG THÁI


KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG

PHÁC ĐỒ TÂN BỔ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY CÓ THỂ PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN K


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC


NGUYỄN QUANG THÁI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ TÂN BỔ TRỢ TRONG ĐIỀU 2

NGUYỄN QUANG THÁI


KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG

PHÁC ĐỒ TÂN BỔ TRỢ TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY CÓ THỂ PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN K


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC


Khóa: QH. 2017. Y


Người hướng dẫn: 1. TS.DS NGUYỄN KHẮC DŨNG

2. TS.BS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN

Lời cảm ơn

Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho em được làm khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường đã dìu dắt giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập trong suốt 5 năm qua.

Em xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Khắc Dũng Trung tâm nghiên cứu lâm sàng Bệnh viện K và Thạc sĩ Nguyễn Xuân Bách Bộ môn Khoa học cơ sở Dược. Thầy đã theo sát, hướng dẫn em từ những ngày đầu làm khóa luận, cùng em tháo gỡ những khó khăn và truyền cho em tinh thần làm việc sôi nổi, sáng tạo, miệt mài.

Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Lan là người cô đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Em xin gửi lời cảm ơn đến Phòng Kế hoạch – Tổng hợp, Phòng Công nghệ thông tin - Bệnh viện Kđã giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.

Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người đã quan tâm động viên, khích lệ giúp em hoàn thành khóa luận.


Hà Nội, tháng 5 năm 2022 Nguyễn Quang Thái

MỤC LỤC


DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Tổng quan về ung thư dạ dày 3

1.1.1. Dịch tễ của ung thư dạ dày 3

1.1.2. Một số yếu tố nguy cơ 3

1.1.3. Chẩn đoán theo giai đoạn ung thư dạ dày 4

1.1.4. Điều trị ung thư dạ dày 5

1.2. Tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày 9

1.2.1. Vai trò của liệu pháp tân bổ trợ 9

1.2.2. Các phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày có thể phẫu thuật 9

1.3. Các nghiên cứu về tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày ở nước ngoài và ở Việt Nam 12

1.3.1. Trên thế giới 12

1.3.2. Ở Việt Nam 13

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14

2.1. Đối tượng nghiên cứu 14

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn: 14

2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 14

2.2. Phương pháp nghiên cứu 14

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 14

2.2.2. Cách thức thu thập số liệu 14

2.2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu 16

2.2.4. Phương pháp đánh giá 16

2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu 19

2.2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 19

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20

3.1. Khảo sát một số đặc điểm của bệnh nhân ung thư dạ dày phù hợp với chỉ định phác đồ hóa trị tân bổ trợ tại bệnh viên K giai đoạn 2019-2020 20

3.1.1. Đặc điểm tuổi, giới, chỉ số thể trạng của bệnh nhân 20

3.1.2. Đặc điểm giai đoạn bệnh, mức độ xâm lấn u và di căn hạch 22

3.2. Khảo sát tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày có thể phẫu thuật tại bệnh viện K 23

3.2.1. Tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ ECX/ECF trên đối tượng nghiên cứu 24

3.2.2. Tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ FLOT trên đối tượng nghiên cứu. 26

3.2.3. Mối liên hệ giữa tần số xảy ra biến cố bất lợi và việc dự phòng biến cố bất lợi 28

CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 30

4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 30

4.1.1. Về tuổi và giới 30

4.1.2. Chỉ số thể trạng 31

4.1.3. Đường kính khối u, hạch và giai đoạn bệnh 31

4.2. Tình hình sử dụng phác đồ tân bổ trợ trong điều trị ung thư dạ dày có thể phẫu thuật 32

4.2.1. Lựa chọn phác đồ hóa trị tân bổ trợ 32

4.2.2. Đặc điểm sử dụng phác đồ hóa trị tân bổ trợ 33

4.2.3. Khả năng đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ 34

4.2.4. Tỉ lệ các biến cố bất lợi trên lâm sàng và cận lâm sàng 34

4.2.5. Tỉ lệ chu kì bệnh nhân được dự phòng nôn và sốt giảm BCTT 37

4.2.6. Mối liên hệ giữa tần số xảy ra biến cố bất lợi và việc dự phòng biến cố bất lợi 38

4.3. Hạn chế của nghiên cứu 39

KẾT LUẬN 40

KIẾN NGHỊ 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC HÌNH‌

Hình 2.1. Quy trình thu thập dữ liệu nghiên cứu 15


Hình 3.1. Phân bố giới tính của bệnh nhân 21

Hình 3.2. Phân bố chỉ số thể trạng ECOG của bệnh nhân 21


DANH MỤC BẢNG‌

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu, biến số nghiên cứu 16

Bảng 2.2. Bảng đánh giá chỉ số thể trạng theo ECOG 17

Bảng 2.3. Khả năng đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ dựa trên RECIST 1.1 18


Bảng 3.1. Phân bố tuổi của bệnh nhân 20

Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giai đoạn TNM của AJCC phiên bản thứ 8 trước khi dùng hóa trị tân bổ trợ 22

Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo mức độ xâm lấn u và di căn hạch trước khi dùng hóa trị tân bổ trợ 23

Bảng 3.4. Số chu kỳ hóa trị tân bổ trợ ECX/ECF mà bệnh nhân đã hoàn thành 24

Bảng 3.5. Tính phù hợp về liều dùng của thuốc trong các phác đồ ECX/ECF so với khuyến cáo của Bộ Y Tế 24

Bảng 3.6. Mức độ đáp ứng với phác đồ tân bổ trợ ECX/ECF trong UTDD có thể phẫu thuật theo RECIST 1.1. 25

Bảng 3.7. Biến cố bất lợi của các phác đồ tân bổ trợ ECX/ECF trong ung thư dạ dày có thể phẫu thuật dựa trên lâm sàng 25

Bảng 3.8. Biến cố bất lợi của phác đồ tân bổ trợ ECX/ECF trong ung thư dạ có thể phẫu thuật dựa trên cận lâm sàng 26

Bảng 3.9. Số chu kỳ hóa trị tân bổ trợ FLOT mà bệnh nhân đã hoàn thành 26

Bảng 3.10. Tính phù hợp về liều dùng của thuốc trong phác đồ FLOT so với khuyến cáo của Bộ Y Tế 27

Bảng 3.11.. Mức độ đáp ứng với các phác đồ tân bổ trợ FLOT trong ung thư dạ dày có thể phẫu thuật theo RECIST 1.1 27

Bảng 3.12. Biến cố bất lợi của các phác đồ tân bổ trợ FLOT trong ung thư dạ dày có thể phẫu thuật dựa trên kết quả lâm sàng 28

Bảng 3.13. Biến cố bất lợi của phác đồ tân bổ trợ FLOT trong ung thư dạ có thể phẫu thuật dựa trên kết quả cận lâm sàng 28

Bảng 3.14. Mối liên hệ giữa tần số xảy ra biến cố bất lợi sốt giảm BCTT và việc dự phòng sốt giảm BCTT 29

Bảng 3.15. Mối liên hệ giữa tần số xảy ra biến cố bất lợi nôn và việc dự phòng nôn

.............................................................................................................................. 29

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT‌



UT

Ung thư

UTDD

Ung thư dạ dày

BN

Bệnh nhân

BCTT

Bạch cầu trung tính

GLOBOCAN

Một dự án của cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International

Agence on Cancer Research – IARC)

NCCN

Mạng lưới ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (National Comprehensive

Cancer Network)

UICC

Hiệp hội Phòng chống ung thư Quốc tế (Union for International

Cancer Control)

AJCC

Ủy ban liên hiệp về Ung thư Hoa Kỳ (American Joint

Commission on Cancer)

ESMO

Hội Nội khoa ung thư Châu Âu (European Society for Medical

Oncology)

ECF

Epirubicin, Cisplatin, Fluorouracil (5-FU)

ECX

Epirubicin, Cisplatin, Capecitabine

EOX

Epirubicin, Oxaliplatin, Capecitabine

FLOT

Docetaxel, Oxaliplatin, Fluorouracil (5-FU)/ Leucovorin

(Calcium folinate)

ECOG

Chỉ số đánh giá hoạt động cơ thể (Eastern Cooperative Oncology

Group)

TNM

Khối u, hạch, di căn (tumor, node, metastasis)

AE

Biến cố bất lợi (Adverse events)

ADR

Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction)

RECIST 1.1

Tiêu chuẩn đáp ứng khối u đặc (Response evaluation criteria in

solid tumors) phiên bản 1.1

G-CSF

Yếu tố kích thích bạch cầu hạt (Granulocyte Colony-Stimulating

Factor)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 77 trang tài liệu này.

Ngày đăng: 20/09/2024