Người dân tham gia vào việc giám sát các cơ sở kinh doanh dịch vụ ẩm thực nói riêng và cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nói chung, báo cáo cho cơ quan chức năng những hiện tượng kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh để cơ quan chức năng có kế hoạch thanh tra, xử lý theo quy định của pháp luật, giữ cho môi trường KDDL ở tỉnh luôn công bằng, minh bạch.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. Trần Thị Mai An (2002), “Du lịch ẩm thực Huế”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, tr53 - 58, Viện dân tộc học.
2. Vũ Bằng (2010), Miếng ngon Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng, Tp. Hà Nội.
3. Nguyễn Nguyệt Cầm (2008), “Những vấn đề chung về văn hóa ẩm thực”, Giáo trình văn hóa ẩm thực, chương 1, Nhà xuất bản Hà Nội, tr12, Tp. Hà Nội.
4. Thiều Chửu (2013), Hán Việt Tự Điển, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Tp. Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Ý Kiến Của Du Khách Về Mức Độ Vsattp Của Ẩm Thực Bình Định (Đvt: Người) Nguồn: Kết Quả Khảo Sát Của Tác Giả (Phụ Lục 2.10)
- Đề Xuất Các Nhóm Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ẩm Thực Ở Tỉnh Bình Định
- Nhóm Giải Pháp Về Công Tác Tuyên Truyền Và Quảng Bá
- Khai thác ẩm thực của Bình Định để phát triển du lịch - 15
- Khai thác ẩm thực của Bình Định để phát triển du lịch - 16
Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.
5. Phạm Mạnh Cường (2014), “Phát triển dịch vụ ăn uống để thu hút khách du lịch quốc tế - Kinh nghiệm nước ngoài và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Thương mại, số 11, tr41 - 44, Viện nghiên cứu thương mại.
6. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình kinh tế du lịch, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Tp. Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Hiệp (2010), “Đôi nét về văn hóa ẩm thực ở Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 3 (80), tr96 - 100, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế.
8. Thạch Lam (2014), Hà Nội băm sáu phố phường, Nhà xuất bản Hội nhà văn, Tp. Hà Nội.
9. Bùi Việt Mỹ và Trương Sỹ Hùng (1999), Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thanh Nga (2012), “Hoàn thiện công tác quản lý Nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng, Tp. Đà Nẵng.
11. Nguyễn Nhã (2009), Bản sắc ẩm thực Việt Nam, Nhà xuất bản Thông Tấn, Tp. Hà Nội.
12. Bộ Chính trị (2017), “Nghị quyết của Bộ chính trị về việc phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn”.
13. Chính phủ (2014), “Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
14. Chính phủ (2010), “Quyết định về việc công nhận thành phố Quy Nhơn là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Bình Định”.
15. Chính phủ (2004), “Quyết định về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”
16. Trần Đức Anh Sơn (2011), “Nghiên cứu đặc sản ẩm thực phục vụ việc phát triển du lịch ở Thành phố Đà Nẵng”, Đề tài cấp tỉnh/thành phố, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, Tp. Đà Nẵng.
17. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2015), Văn hoá ẩm thực Việt Nam, Nhà xuất bản Phụ Nữ, Tp. Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Diệu Thảo (2007), Giáo trình văn hoá ẩm thực Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Tp. Hà Nội.
19. Đoàn Lê Phương Thảo (2014), “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực của Thành phố Hồ Chí Minh nhằm phát triển du lịch”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Tp. Hà Nội.
20. Lê Anh Tuấn (2015), “Nghiên cứu giá trị văn hóa ẩm thực Việt phục vụ phát triển Du lịch”, Đề tài cấp Bộ, Trường Cao đẳng Du lịch Hà Nội, Tp. Hà Nội.
21. Lê Anh Tuấn và Phạm Mạnh Cường (2011), “Khai thác các giá trị của văn hóa ẩm thực để thu hút khách du lịch quốc tế”, Đại học văn hóa Hà Nội, Tp. Hà Nội.
22. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2017), “Quyết định ban hành kế hoạch thực hiện chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng và Nghị quyết Đại hội XIX Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định giai đoạn 2016 - 2020”.
23. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2016), “Báo cáo kết quả hoạt động du lịch và đầu tư phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020”.
24. UBND tỉnh Bình Định (2014), “Quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”.
25. UBND tỉnh Bình Định (2017), “Báo cáo kết quả hoạt động du lịch và đầu tư phát triển du lịch giai đoạn 2011 - 2015 và phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2016 - 2020”.
26. Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Định (2016), “Nghị quyết về việc thông qua đồ án xây dựng Vùng tỉnh Bình Định đến năm 2035”.
27. UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11, 1989, UNESCO.
28. BISEDS (2016), Hội thảo khoa học “Giải pháp khai thác các giá trị văn hóa ẩm thực nhằm tạo thương hiệu cho du lịch Quy Nhơn”.
29. Sở Du lịch Bình Định (2017), “Thông tin, số liệu hiện trạng phát triển du lịch tại địa phương”.
30. Sở Du lịch Bình Định (2017), “Tổng hợp số liệu về các chỉ tiêu phát triển du lịch chủ yếu tỉnh Bình Định giai đoạn 2005 - 2015”.
31. Sở Du lịch Bình Định (2017), “Danh mục dự án đầu tư trọng điểm phát triển du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”.
32. Sở Du lịch Bình Định (2017), “Phiếu thống kê về tình hình phát triển du lịch, thực trạng và nhu cầu phát triển”.
33. Sở Du lịch Bình Định (2017), “Báo cáo hoạt động du lịch tỉnh Bình Định năm 2016 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2017”.
34. Trần Thị Kim Ly (2014), “Giá trị văn hóa làng nghề dừa Cồn Phụng ở Châu Thành - Bến Tre”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế cây dừa Việt Nam - giá trị và tiềm năng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Tp. Hồ Chí Minh.
35. Phan Huy Xu và Trần Minh Tâm (2017), “Phát triển du lịch ẩm thực tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học Đại học Văn Lang, số 03/2017, tr80.
Tài liệu tham khảo tiếng nước ngoài
1. Erik Cohen và Nir Avieli (2004). “Food in tourism - Attraction and Impediment”, Hebrew University of Jerusalem, Israel and National University of Singapore, Singapore.
2. Long and Lucy (2004). Culinary Tourism, The University Press of Kentucky, Page 20, Kentucky, The United States of America.
3. C. Michael Hall, Liz Sharples, Richard Mitchell, Niki Macionis and Brock Cambourne (2003). “The consumption of experiences or the experience of consumption? An introduction to the tourism of taste, Food Tourism Around the World, Chapter 1, C. Michael Hall, Liz Sharples, Butterworht- Heinemann, Page 1-3, Oxford.
4. The World Tourism Organization (2012). Global Report on Food Tourism, UNWTO, Madrid.
5. Robert W.MeIntosh, Charler R Goelder and JB. Brent Ritchie (1995). Tourism, Principles, Practices, Philosophies, 7th Edition, John Wiley, New York.
Trang thông tin điện tử bằng tiếng Việt
1. Phạm Quang Hưng (2014). „Ẩm thực: Yếu tố quan trọng góp phần định vị thương hiệu du lịch‟, ngày 25/9/2014. Nguồn: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15622, ngày truy cập 22/3/2017.
2. Nguyễn Phạm Kiên Trung (2010). „Bún chả cá Quy Nhơn, tôi ăn… tôi thấy… tôi lo‟, ngày 25/01/2010. Nguồn: http://dlmt.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=217%3Abu n-ch-ca-quy-nhn-toi-n-toi-thy-toi-lo&catid=73%3Am-thc-3- min&Itemid=210&lang=vi, ngày truy cập 06/3/2010.
3. Thảo Nghi (2015). „Bánh hỏi lòng heo - Món chưa ăn chưa biết Quy Nhơn‟, ngày 27/7/2015. Nguồn: https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/am- thuc/banh-hoi-long-heo-mon-chua-an-chua-biet-quy-nhon-3254359.html, ngày truy cập 06/3/2017.
4. Phạm Kim Thoa (2015). „Bánh hỏi lòng heo - Đậm đà quê hương xứ Nẫu‟, ngày 09/12/2015. Nguồn: https://hiquynhon.com/banh-hoi-long-heo-dam-da- que-huong-xu-nau/, ngày truy cập 06/3/2017.
5. V.H (2014). „Nem chợ Huyện‟, ngày 06/11/2014. Nguồn: http://dantri.com.vn/mon-ngon-diem-dep/nem-cho-huyen-1415898817.htm, ngày truy cập 10/3/2017.
6. Nguyễn Hân (2003), „Nem Chợ Huyện - tiến tới xây dựng thương hiệu hàng hóa‟, ngày 19/8/2003. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/563/2003/8/5524/, ngày truy cập 16/3/2017.
7. Trang thông tin điện tử VietnamPlus, TTXVN (2015). „Nét văn hóa ẩm thực đặc sắc của người Hà Nội‟. Nguồn: http://hanoi.vietnamplus.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=8457, ngày truy cập 28/02/2017.
8. Quốc Việt (2012). „Ẩm thực xứ Huế - Sự hấp dẫn khó cưỡng với du khách‟, ngày 17/8/2012. Nguồn: http://hanoi.vietnamplus.vn/Home/Am-thuc-xu- Hue--su-hap-dan-kho-cuong-voi-du-khach/20128/7880.vnplus, ngày truy cập 28/02/2017.
9. Kim Chung (2015). „Sài Gòn - Nam Bộ: Xứ sở vàng của ẩm thực Việt Nam‟, ngày 31/12/2015. Nguồn: http://hanoi.vietnamplus.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=6889, ngày truy cập 28/02/2017.
10. Trường Đăng (2011). „Về làng rượu Bàu Đá‟, ngày 19/6/2011. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/Butkyphongsu/2011/6/111873/, ngày truy cập 16/3/2017.
11. Bàu Đá Năm Phượng. Nguồn: http://baudanamphuong.com/gioi-thieu-ve- bau-da-nam-phuong-ruou-dau-xanh/, ngày truy cập 16/3/2017.
12. Ý Nhạc (2010). „Đặc sản rượu Bàu Đá Bình Định‟, ngày 13/3/2010. Nguồn: http://www.amthuc.net.vn/TRANG-CHU/Xem-Tin- tuc/tabid/70/ArticleId/372/D-c-s-n-r-u-Bau-Da-Binh-D-nh.aspx, ngày truy cập 16/3/2017.
13. Mai Tiến Dũng (2013). „Khai thác giá trị ẩm thực phát triển du lịch Thủ đô‟, ngày 21/11/2013. Nguồn: http://www.baodulich.net.vn/Khai-thac-gia-tri-am- thuc-phat-trien-Du-lich-Thu-do-03-1426.html?page=4, ngày truy cập 19/8/2017.
14. Mai Thìn (2005). „Muốn ăn bánh ít lá gai‟, ngày 16/12/2005. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/nguyetsan/2005/12/19900/, ngày truy cập 18/3/2017.
15. Hoài Thu (2016). „ Quà vặt Quy Nhơn hấp dẫn du khách‟, ngày 17/7/2016. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=32&macmp=32&mabb
=62524, ngày truy cập 20/3/2017.
16. Duyên Mới (2013). „Dẻo thơm bánh hồng Tam Quan‟, ngày 29/9/2013. Nguồn: https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/viet-nam/binh-dinh/deo-thom- banh-hong-tam-quan-2881248.html, ngày truy cập 25/3/2017.
17. Hạnh Hiền (2016). „Bánh hồng Tam Quan, loại bánh báo tin vui‟, ngày 07/02/2016. Nguồn:
http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/28741802-banh-hong-tam- quan-loai-banh-bao-%E2%80%9Ctin-vui%E2%80%9D.html, ngày truy cập 25/3/2017.
18. Duyên Mới (2013). „Thơm ngon bánh tráng nước dừa Tam Quan‟, ngày 24/8/2013. Nguồn: https://dulich.vnexpress.net/tin-tuc/tu-van/am-thuc/thom- ngon-banh-trang-nuoc-dua-tam-quan-2867470.html, ngày truy cập 26/3/2017.
19. Xuân Khánh (2015). „Bánh tráng nước dừa Tam Quan‟, ngày 10/5/2015. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx?macm=26&macmp=26&mabb
=40558, ngày truy cập 28/3/2017.
20. Nguyễn Văn Thắng (2005). „Trăn trở với sản phẩm truyền thống - Bún „Song thần‟ An Thái‟, ngày 27/5/2005. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/nguyetsan/2005/5/11006/, ngày truy cập 29/3/2017.
21. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2003). „Bún Song Thần An Thái‟, ngày 04/6/2003. Nguồn: http://www.baobinhdinh.com.vn/568/2003/6/4149/, ngày truy cập 29/3/2017.
22. Phạm Liên (2011). „Phát triển nguồn nhân lực làng nghề mạnh cả về số lượng và chất lượng‟, ngày 28/12/2011. Nguồn: http://m.daibieunhandan.vn/Chi-tiet?Id=234000&page=1&Trang=5, ngày truy cập 22/6/2017.
23. Mạc Văn Tiến (2015). „Nâng cao chất lượng đào tạo nghề du lịch tại vùng duyên hải miền Trung, vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nguyên‟, ngày 18/9/2015. Nguồn: http://vietccr.vn/xem-tin-tuc/nang-cao-chat-luong-dao- tao-nghe-du-lich-tai-vung-duyen-hai-mien-trung-vung-dong-nam-bo-va- vung-tay-nguyen-default.html, ngày truy cập 20/3/2017.
24. Anh Tú (2015). „Rượu Bàu Đá: Thật giả lẫn lộn‟, ngày 01/8/2015. Nguồn: https://nld.com.vn/kinh-te/ruou-bau-da-that-gia-lan-lon- 201508012225196.htm, ngày truy cập 21/3/2017.
25. Phòng kinh tế Tp. Quy Nhơn (2017). „Bún chả cá - Đặc sản của Quy Nhơn‟, ngày 10/7/2017. Nguồn: https://quynhon.gov.vn/du-lich/index.php/kham- pha/dich-vu/am-thuc/107-baan-chaaa-caa-aaac-saaan-caaaa-quy-nh-n, ngày truy cập 28/8/2017.