KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ VÀ XÂY DỰNG BÌNH TRIỆU
Ngành: Kế Toán
Chuyên ngành: Kế Toán – Kiểm Toán
Giảng viên hướng dẫn : TS. Dương Thị Mai Hà Trâm Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thanh Trang MSSV: 0954030612 Lớp: 09DKKT2
TP.HỒ CHÍ MINH, 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong khóa luận tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu là trung thực, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2013
Tác giả (ký tên)
Trần Thị Thanh Trang
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận của mình, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em xin chân thành cảm ơn đến tất cả thầy cô của trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM đã truyền đạt cho em những kiến thức hết sức quý báu trong suốt 4 năm em học ở trường. Em xin chân thành cảm ơn cô Dương Thị Mai Hà Trâm – Giảng viên hướng dẫn Khóa Luận Tốt Nghiệp đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn em hoàn thành tốt khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc công ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu, và tập thể phòng Kế Toán – Tài Chính đã giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt thời gian em làm khóa luận, tạo điều kiện cho em trong việc thu thập dữ liệu. Đồng thời, tạo điều kiện cho em được tiếp cận với công tác kế toán thực tế, hiểu rõ hơn giữa lý thuyết học tại Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM và thực tế tại Công ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu .
Tuy nhiên vì thời gian giới hạn, kiến thức cũng như khả năng làm bài của em còn hạn chế, vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, các anh chị, bạn bè để bài khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2013
Tác giả (ký tên)
Trần Thị Thanh Trang
MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Tình hình nghiên cứu 1
3. Mục đích nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
5. Kết cấu của luận văn 2
Chương 1: Lý luận chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây lắp 3
1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây lắp 4
1.2 Những vấn đề chung 4
1.2.1 Khái niệm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 4
1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp xây lắp 5
1.2.2.1 Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 5
1.2.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế (yếu tố) 5
1.2.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế 5
1.2.2.1.3 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng công việc hoàn thành 6
1.2.2.1.4 Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí 6
1.2.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí 7
1.2.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 7
1.2.2.2.1 Xét theo thời điểm và nguồn số liệu 7
1.2.2.2.2 Xét theo phạm vi phát sinh chi phí 8
1.2.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 8
1.2.4 Nhiệm vụ của công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 8
1.3 Nội dung kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp… .9 1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9
1.3.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 9
1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 10
1.3.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10
1.3.3.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 13
1.3.3.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 15
1.3.3.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí máy thi công 18
1.3.3.5 Kế toán các khoản thiệt hại trong quá trình sản xuất xây lắp 21
1.3.3.5.1 Thiệt hại phá đi làm lại 21
1.3.3.5.2 Thiệt hại ngừng sản xuất 22
1.3.3.6 Tổng hợp chi phí sản xuất 23
1.4 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 27
1.5 Tính giá thành sản phẩm 29
1.5.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 29
1.5.2 Kỳ tính giá thành sản phẩm 29
1.5.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 30
Chương 2: Thực trạng về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu 32
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu..33 2.1.1 Vài nét về công ty 33
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 33
2.1.3 Đặc điểm của công ty 34
2.1.3.1 Mục tiêu hoạt động 34
2.1.3.2 Đặc điểm về kinh doanh 35
2.1.4 Cách thức tổ chức quản lý 35
2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức 36
2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 37
2.1.4.3 Quy trình sản xuất 40
2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 41
2.1.5.1 Sơ đồ bộ máy kế toán 41
2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 41
2.1.5.3 Tổ chức sổ kế toán 42
2.1.5.3.1 Hình thức sổ kế toán 42
2.1.5.3.2 Hệ thống chứng từ kế toán 43
2.1.5.4 Chính sách kế toán được áp dụng 44
2.2 Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí và Xây Dựng Bình Triệu 44
2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 44
2.2.1.1 Đặc điểm phân loại chi phí 44
2.2.1.2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí 45
2.2.1.2.1 Đối tượng hạch toán chi phí 45
2.2.1.2.2 Phương pháp hạch toán chi phí 46
2.2.1.3 Đặc điểm công tác đánh giá sản phẩm dở dang 47
2.2.1.4 Đặc điểm công tác tính giá thành sản phẩm 47
2.2.1.4.1 Đối tượng tính giá thành 48
2.2.1.4.2 Kỳ tính giá thành 48
2.2.1.4.3 Phương pháp tính giá thành 48
2.2.2 Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất 48
2.2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 48
2.2.2.1.1 Đặc điểm 48
2.2.2.1.2 Tài khoản sử dụng 49
2.2.2.1.3 Chứng từ sử dụng 49
2.2.2.1.4 Sổ sách 50
2.2.2.1.5 Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho 50
2.2.2.1.6 Quy trình theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu 50
2.2.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 55
2.2.2.2.1 Đặc điểm 55
2.2.2.2.2 Tài khoản sử dụng 55
2.2.2.2.3 Chứng từ sử dụng 56
2.2.2.2.4 Sổ sách 56
2.2.2.2.5 Hình thức trả lương 56
2.2.2.2.6 Quy trình theo dõi và hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 57
2.2.2.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung 60
2.2.2.3.1 Đặc điểm chung 60
2.2.2.3.2 Phương pháp phân bổ chi phí sản xuất chung 61
2.2.2.3.3 Đặc điểm, chứng từ và sổ sách sử dụng, quy trình hạch toán các yếu tố của chi phí sản xuất chung 61
2.2.2.3.4 Số liệu minh họa 67
2.2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm 79
2.2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 79
2.2.3.2 Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 81
2.2.3.3 Tính giá thành sản phẩm 82
Chương 3: Nhận xét và Kiến nghị 83
3.1 Nhận xét 84
3.2 Kiến nghị 86
KẾT LUẬN 91
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt | Nguyên nghĩa | |
1 | BTC | Bộ tài chính |
2 | BHXH | Bảo hiểm xã hội |
3 | BHYT | Bảo hiểm y tế |
4 | BHTN | Bảo hiểm thất nghiệp |
5 | BV | Bảo vệ |
6 | CT | Công trình |
7 | CNV | Công nhân viên |
8 | CBCNV | Cán bộ công nhân viên |
9 | CP | Chi phí |
10 | CPSX | Chi phí sản xuất |
11 | CTGS | Chứng từ ghi sổ |
12 | CK | Cuối kỳ |
13 | DN | Doanh nghiệp |
14 | ĐK | Đầu kỳ |
15 | Đ | đồng |
16 | Đvt | Đơn vị tính |
17 | GTGT | Giá trị gia tăng |
18 | HCNS | Hành chánh nhân sự |
19 | HĐQT | Hội đồng quản trị |
20 | HĐBT | Hội đồng bộ trưởng |
21 | KPCĐ | Kinh phí công đoàn |
22 | NVPX | Nhân viên phân xưởng |
23 | NCTT | Nhân công trực tiếp |
24 | NXT | Nhập xuất thẳng |
25 | NVL | Nguyên vật liệu |
26 | NVLTT | Nguyên vật liệu trực tiếp |
27 | PB | Phân bổ |
28 | PX | Phân xưởng |
29 | SXC | Sản xuất chung |
30 | SX | Sản xuất |
31 | SP | Sản phẩm |
32 | SXKD | Sản xuất kinh doanh |
33 | TK | Tài khoản |
34 | TSCĐ | Tài sản cố định |
35 | VNĐ | Việt Nam đồng |
Có thể bạn quan tâm!