Kiểm Tra Ứng Suất Tại Móng Khối Quy Ước

N tt

P


tt

M .y

x max

M tt .x


max


(3.25)

i

max n

y

i

nc nc

min

c y2 i1

x 2 i1

Trong đó: Ntt; Mttx; Mtty; Qttx; Qtty: Tổng hệ lực quy về trọng tâm đáy móng:

+ N tt

N tt n.F .h .

0 m m tb


M

M

+

tt tt

x 0x


M

M

+

tt tt

y 0 y

Qtt .h


0 y

0x

m

m

Q tt .h


+ n = 1,15 là hệ số vượt tải

+ xi, yi là tọa độ cọc thứ i

Qtt

N

tt

0

0

M

tt 0

ptt

min

ptt

max

x

Pi

yi

y

ymax

Lm

Hm

hm

b) Bài toán phẳng


xi

xmax

Bm

Hình 3.7: Sơ đồ tính lực truyền lên các cọc

- Lực tác dụng lên cọc thứ i:


Pi

N tt M tt .y

i

n nc


(3.26)

i

c y2

i1


- Lực tác dụng lớn nhất và nhỏ nhất lên dãy cọc biên:


Pmax

N tt

n

M tt .y

nc


max


(3.27)

min

c y2

i

i1


Trong đó:

+ N tt

N tt n.F .h .;

0 m m tb


+ M tt

M tt Q tt .h ;

0 0 m


+ n = 1,15: là hệ số vượt tải.

+ xi, yi: là tọa độ cọc thứ i.

3.1.7.2 Điều kiện kiểm tra

Pmax + Pc Pcp (3.28)

Pmin ≥ 0 (3.29)

Trong đó:

+Pc: là trọng lượng cây cọc;

+ Trường hợp Pmin<0 thì phải kiểm tra nhổ cọc.

3.1.8 Tính toán và kiểm tra lún (TTGH 2)

3.1.8.1 Kiểm tra ứng suất tại móng khối quy ước

- Nền của móng cọc chống biến dạng rất ít, luôn thỏa mãn điều kiện biến dạng nên không cần kiểm tra. Nền của móng cọc ma sát phải được kiểm kiểm tra theo điều kiện biến dạng. Người ta quan niệm rằng nhờ lực ma sát giữa mặt xung quanh cọc và đất bao quanh cọc, tải trọng của móng được truyền trên diện tích

rộng hơn, xuất phát từ mép ngoài cọc tại đáy đài một góc

tb

4

1h1 2 h 2 ... n h n


(3.30)

tb


Trong đó:

h1 h 2

... h n

+ i : là góc nội ma sát của đất lớp đất thứ i;

+ hi : là chiều dày lớp đất thứ i mà cọc cắm qua.

- Người ta coi khối móng quy ước (abcd) như là một móng nông trên nền thiên nhiên và tính độ lún của nền dưới móng đó. Để tính độ lún của nền dưới móng đó thì mối quan hệ giữa biến dạng và ứng suất là tuyến tính.

a) Kích thước móng khối quy ước

Bqu = Bm + 2Lc.tgα (3.31)

Lqu = Lm + 2Lc.tgα (3.32)

b) Ứng suất tại móng khối quy ước

- Ứng suất phân bố tại đáy khối quy ước:


P

tc max

N tc

qu (1

F

6eL

L

6eB )

B


(3.33)

min qu


Trong đó:

qu qu

+ N tc

N tc F

.(h

L ).;

qu 0

qu m

c tbqu


M

+

tc xqu


M

+

tc yqu

tc 0x


M

M

tc 0 y


M tc

Qtc .(h


0 y

0x

m

m

Qtc .(h

Lc );

Lc );

+ e xqu : độ lệch tâm theo phương Lm;

N

L tc

qu


M tc

+ e yqu : độ lệch tâm theo phương Bm;

N

B tc

qu


+ Fqu = Bqu.Lqu: diện tích móng khối quy ước.

- Ứng suất trung bình tại móng khối quy ước:

p

p tc p tc

l2

l1

hm

tc max min tb2


a

Qtc

N

tc

0

0

M

tc

0

b

Ptc

min

d

Ptc

max

c

z

ln

...

li

...

Lc

Hình 3.8: Sơ đồ kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước

c) Cường độ tính toán của nền đất tại đáy móng quy ước


- Móng cọc đóng, ép: Do thể tích của cọc đóng, ép chiếm chỗ của đất, làm cho đất nền lèn chặt. Do vậy, các chỉ tiêu nền đất tăng lên, R được xác định:

qu

R m1m2 (1,1A.B

k tc

- Móng cọc khoan nhồi:

. 1,1.B.(h m

Lc

).


tbqu

3.D.c)

(3.34)

qu

R m1m2 (A.B k tc


. B.(h m


Lc


).


tbqu


D.c)


(3.35)

Trong đó:

+ A, B, D là các hệ số mang tải phụ thuộc vào góc nội ma sát , tra bảng 2.2;

+ tbqu: là dung trọng trung bình của đất trong phạm vi móng khối quy

ước:



1l1 2 l2 ... n ln


(3.36)

tbqu

l1 l2 ... ln

d) Điều kiện kiểm tra


p

tc max

1,2R


p

R

tc tb

3.1.8.2Tính và kiểm tra lún

a) Ứng suất gây lún tại đáy móng quy ước

gl p tc .(h L )

(3.37)

0 tb tbqu m c


b) Chia nền đất dưới đáy móng thành nhiều lớp phân tố đồng nhất hi ≤ Bqu/4

Lưu ý: Nên chọn hi = Bqu/5 để sử dụng bảng tra hệ số k0 dễ dàng.

c) Tính ứng suất bản thân tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất bản

thân:

- Tại đáy móng quy ước:

0

bt


tbqu

(h m

Lc )

(3.38)


- Tại đáy các lớp phân tố:

n

bt bt h (3.39)

i 0 i i i1

d) Tính ứng suất gây lún tại đáy các lớp phân tố và vẽ biểu đồ ứng suất gây

0

lún:

i

oi

gl k

.gl

(3.40)

Trong đó:


+ k0i: là hệ số ứng suất tại tâm hình chữ nhật (Lqu/Bqu; 2zi/Bqu) tra

bảng 2.1

0

li

...

l2

l1

Lc

hm

+ gl: là ứng suất gây lún tại đáy móng.


a

Qtc

N

tc

0

0

M

tc

0

b

gl

d

c

0

bt

0

bt

0

1

2

...


i

i

...

gl = p

i i

n

z

ln

...

hn

...

hi

...

h2

h1

hdl

Hình 3.9: Sơ đồ tính toán lún

e) Kiểm tra điều kiện dừng lún

- Độ sâu thỏa mãn dừng tính lún sao cho:

bt 5gl

z z

f) Xác định tổng độ lún và kiểm tra lún


- Tổng độ lún cuối cùng (ổn định) được xác định một theo trong các công

thức sau:


n

S

i1

e1i e2i h 1 e1i


(3.41)



i

n

S a oi pi h i

i1

(3.42)

n

S

i p h


(3.43)


E

Trong đó:


i1

i i

oi

i

+ e1i; là hệ số rỗng tương ứng với cấp tải p1i = bt ;

+ e2i: là hệ số rỗng tương ứng cấp tải p2i = bt gl;

i i


+ hi: là chiều dày lớp đất phân tố thứ i;

+ pi: là ứng suất gây lún trung bình lớp phân tố thứ i;

+ a0i: là hệ số nén lún tương đối lớp đất thứ i.

+ i = 0,8 cho mọi lớp đất;

+ E0i: là mô đun tổng biến dạng lớp đất phân tố thứ i;

- Điều kiện kiểm tra lún: S Sgh, Sgh lấy theo Bảng 3.14

Bảng 3.14: Trị biến dạng giới hạn của nền Sgh theo TCVN 10304:2014


Công trình

Biến dạng giới hạn của nền móng

Độ lún lệch

Độ

Độ lún tuyệt đối

tương đối

nghiêng

sgh hoặc độ lún

s/L

iu

trung bình sgh



cm

1. Nhà sản xuất, nhà dân dụng một tầng

và nhà nhiều tầng kết cấu khung:




- Khung Bê tông cốt thép;

0,002

-

10

- Khung Bê tông cốt thép có thêm giằng

0,003

-

15

BTCT hoặc sàn mái toàn khối và công




trình toàn khối




- Khung thép

0,004

-

15

- Khung thép có thêm giằng BTCT hoặc

0,005

-

18

sàn mái toàn khối




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Hướng dẫn đồ án nền móng - 10


2. Nhà và công trình không xuất hiện

thêm nội lực trong kết cấu khi chịu lún

lệch

0,006

-

20

3. Nhà nhiều tầng không có kết cấu

khung, kết cấu chịu lực là:




- Các panel lớn

- Các khối lớn hoặc khối gạch xây không

cốt thép

0,0016

0,0020

-

-

12

12

- Như trên, nhưng được gia cường, trong

đó có giằng BTCT hoặc mái toàn khối cũng như nhà kết cấu toàn khối

0,0024

-

18

4. Công trình dạng ống kết cấu BTCT:




- Nhà sản xuất và silo kết cấu toàn khối

-

0,003

40

trên một tấm móng;




- Như trên cho kết cấu lắp ghép

-

0,003

30

- Silo kết cấu toàn khối đứng độc lập

-

0,004

40

- Như trên, kết cấu lắp ghép

-

0,004

30

5. Ống khói chiều cao H, m:




H ≤ 100

-

0,005

40

100 < H ≤ 200

-

1/(2H)

30

200 < H ≤ 300

-

1/(2H)

20

H>300

-

1/(2H)

10

6. Công trình kết cấu cứng cao đến 100

m, trừ các công trình ở trong điểm 4 và 5

-

0,004

20

7. Công trình ăng ten liên lạc:




- Thân tháp được ngàm với đất

-

0,002

20

- Như trên, cách điện

-

0,001

10

- Trạm radio

0,002

-

-

- Trạm phát thanh sóng ngắn

0,0025

-

-

- Trạm riêng lẻ

0,002

-

-

8. Trụ đường giây tải điện trên không:

- Trụ trung gian


0,003


-


-


- Trụ neo, neo góc, trụ góc trung gian,

0,0025

-

-

trụ ở vòng cung, trụ các thiết bị phân




phối kiểu hở

0,002

-

-

- Trụ trung chuyển đặc biệt




- Lưu ý:

+ Trị giới hạn độ lún sgh dùng cho các công trình xây dựng trên các móng riêng lẻ trên nền tự nhiên (nhân tạo) hoặc trên móng cọc có các đài cọc riêng lẻ (băng cọc hoặc móng cọc dưới cột …).

+ Trị giới hạn độ lún trung bình


sgh

dùng cho các công trình xây dựng

trên móng toàn khối BTCTcho kết cấu liên tục (băng giao nhau hoặc móng bè trên nền tự nhiên hoặc nền nhân tạo, móng cọc có đài dạng bè liên tục, móng bè - cọc …).

3.1.9 Xác định chiều cao làm việc của đài móng

3.1.9.1 Xác định chiều cao tối thiểu của đài móng

- Chiều cao tối thiểu của đài móng theo kinh nghiệm:

Hmin = 2d+a (3.44)

Trong đó:

+ d: là cạnh hoặc đường kính cọc;

+ a: là đoạn cọc ngàm vào đài, lấy a = (50 ÷ 100).

3.1.9.2 Kiểm tra chiều cao Hm theo điều kiện chọc thủng

- Kích thước tháp xuyên thủng:

Bxt = bc + 2H0 (3.44)

Lxt = lc + 2H0 (3.45)

- Lực gây ra xuyên thủng:


Ngxt


n

i

P tt (nằm ngoài tháp xuyên thủng) (3.46)

i

- Lực chống xuyên thủng:

Ncxt 0,75R bt .H0 .U tb

Ncxt

0,75R bt .H0 .(bc lc Bxt Lxt )

(3.47)

Ngày đăng: 27/02/2024