Hoạt động marketing mix của công ty P&G Việt Nam - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P G VIỆT NAM 1


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Khánh Linh

Lớp : Nhật 2

Hoạt động marketing mix của công ty P&G Việt Nam - 1

Khóa : 43F

Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thu Hương


Hà Nội, 6 - 2008

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ MARKETING MIX 3

I. KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, VAI TRÒ CỦA MARKETING MIX 3

1. Khái niệm 3

2. Nội dung 4

3. Vai trò của Marketing mix trong hoạt động kinh doanh 5

II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MARKETING MIX 5

1. Sản phẩm 5

1.1. Định nghĩa sản phẩm 5

1.2. Danh mục sản phẩm 7

1.3. Nhãn hiệu sản phẩm (Brand) 8

1.3.1. Nhãn hiệu và vai trò của nhãn hiệu sản phẩm 8

1.3.2. Vị trí của nhãn hiệu 9

1.3.3. Xây dựng nhãn hiệu sản phẩm 10

1.4. Mối liên hệ giữa sản phẩm với các yếu tố trong Marketing mix ... 11

2. Giá cả 11

2.1. Khái niệm và vai trò của giá cả 11

2.2. Các mục tiêu của chính sách giá cả 12

2.3. Phương pháp định giá 14

2.4. Mối liên hệ giữa giá cả với các yếu tố trong Marketing mix 15

3. Phân phối 16

3.1. Khái niệm phân phối 16

3.2. Vai trò của hoạt động phân phối 16

3.3. Chiến lược phân phối 17

3.4. Phương thức phân phối 18

3.5. Kênh phân phối 19

3.6. Mối liên hệ của phân phối với các yếu tố trong Marketing mix 19

4. Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 20

4.1. Khái niệm xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 20

4.2. Các chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 21

4.3. Các công cụ chủ yếu để thực hiện chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 21

4.3.1.Quảng cáo 21

4.3.2.Kích thích tiêu thụ 24

4.3.3.Quan hệ công chúng 25

4.3.4.Bán hàng cá nhân 26

4.3.5.Marketing trực tiếp 27

CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM 29

I. GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN ĐA QUỐC GIA P&G 29

1. Giới thiệu chung về tập đoàn 29

1.1. Lịch sử hình thành tập đoàn P&G 29

1.2. Mục đích, giá trị và phương châm hoạt động 29

1.3. Vị trí của tập đoàn trên thế giới 31

2. Công ty P&G Việt Nam 32

2.1. Lịch sử hình thành tại Việt Nam 32

2.2. Triết lý hoạt động 33

2.3. Cơ cấu tổ chức 34

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM 38

1. Sản phẩm 38

1.1. Chiến lược sản phẩm 38

1.1.1. Đổi mới sản phẩm: 38

1.1.2. Chiến lược chất lượng: 38

1.1.3. Chiến lược mở rộng mặt hàng 39

1.1.4. Chiến lược mở rộng nhãn hiệu: 39

1.1.5. Chiến lược nhiều nhãn hiệu: 39

1.2. Cơ cấu sản phẩm của P&G Việt Nam 39

1.3. Nhãn hàng tiêu biểu 41

1.3.1. Nhóm sản phẩm dầu gội 41

1.3.2. Nhóm sản phẩm giặt tẩy 43

1.3.3. Nhóm sản phẩm xà bông 44

1.3.4. Nhóm sản phẩm chăm sóc da 44

2. Giá cả 46

2.1. Mục tiêu của chính sách giá 46

2.2. Phương pháp định giá 47

2.3. Định hướng về chiến lược giá 48

3. Phân phối 48

3.1. Chính sách phân phối 48

3.2. Mạng lưới phân phối 49

3.3. Cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống phân phối 50

3.4. Hoạt động của các kênh phân phối 52

3.4.1. Kênh phân phối truyền thống 52

3.4.2. Kênh phân phối siêu thị 54

4. Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 55

4.1. Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 55

4.2. Hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 57

4.2.1.Quảng cáo 57

4.2.2. Kích thích tiêu thụ 57

4.2.3. Hoạt động cộng đồng 59

III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM 61

1. Thành công của P&G Việt Nam và nhận diện cơ hội thị trường .. 61

1.1. Thành công của công ty P&G Việt Nam 61

1.1.1. Vị trí của P&G Việt Nam 61

1.1.2. Đánh giá điểm mạnh và thành công của P&G Việt Nam 62

1.2. Nhận diện cơ hội thị trường 64

2. Khó khăn tồn tại và hạn chế cần khắc phục 65

2.1. Những khó khăn tồn tại 65

2.2. Hạn chế cần khắc phục 67

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM 68

I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM 68

1. Mục tiêu kinh doanh 68

2. Chiến lược kinh doanh 68

3. Hoạt động đào tạo nhân sự 69

II. TÌNH HÌNH CẠNH TRANH ĐỐI VỚI P&G VIỆT NAM 70

1. Áp lực cạnh tranh 70

1.1. Đối thủ cạnh tranh 70

1.2.Khách hàng 72

1.3. Nhà cung ứng 72

1.4. Đối thủ tiềm ẩn mới 73

1.5. Sản phẩm thay thế 73

2. Cạnh tranh theo các yếu tố trong Marketing mix 74

2.1. Cạnh tranh về sản phẩm 74

2.2. Cạnh tranh về giá: 74

2.3. Cạnh tranh trong phân phối 75

2.4. Cạnh tranh về xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 76

III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA CÔNG TY P&G VIỆT NAM 76

1. Giải pháp chung 76

1.1. Hoàn thiện cơ cấu phòng ban 76

1.2. Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực 77

1.3. Nâng cao hiệu quả công tác nghiên cứu thị trường 79

2. Giải pháp cụ thể 80

2.1. Giải pháp về sản phẩm 80

2.1.1. Tăng cường tính cạnh tranh của sản phẩm 80

2.1.2. Sản phẩm phục vụ bộ phận ở nông thôn có thu nhập thấp 82

2.1.3. Sản phẩm mới dành cho nam giới và trẻ em 84

2.1.4. Sáng tạo sản phẩm kép 85

2.2. Giải pháp về giá cả 86

2.2.1. Ở mức giá cao cho người có thu nhập cao 86

2.2.3. Ở mức giá thấp cho người có thu nhập thấp 88

2.3. Giải pháp về phân phối 89

2.3.1. Quản lý chặt chẽ hơn với từng khu vực thị trường 89

2.3.2. Tổ chức đội ngũ DDR: 90

2.3.3. Phương thức giao hàng 91

2.3.4. Phát triển mạng lưới phân phối hiệu quả 92

2.4. Giải pháp về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 93

2.4.1. Tăng cường hoạt động quảng cáo 93

2.4.2. Tăng cường thông tin đến khách hàng và người tiêu dùng 94

2.4.3. Tăng cường mối quan hệ với khách hàng 95

2.4.4. Đẩy mạnh kích thích tiêu thụ hướng vào người tiêu dùng: 97

KẾT LUẬN 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHỤ LỤC


LỜI MỞ ĐẦU


Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, hội nhập với khu vực và trên thế giới, gia nhập WTO là một dấu mốc vô cùng quan trọng nâng cao vị thế của Việt nam trên trường quốc tế, mở ra những cơ hội phát triển và những thách thức to lớn cho nền kinh tế thị trường. Làn sóng đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng nhiều hơn mang theo công nghệ và cách thức quản lý kinh doanh chuyên nghiệp theo quy mô toàn cầu, đồng thời cũng tạo nên những áp lực cạnh tranh lớn trên thị trường nội địa. Trong nền kinh tế thị trường, lợi thế cạnh tranh là yếu tố sống còn cho các doanh nghiệp. Sức mạnh từ lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp được hình thành từ rất nhiều yếu tố bao gồm nhiều hoạt động khác nhau, trong đó có thể nói hoạt động Marketing mix là tổng thể các hoạt động cốt lõi tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Công ty P&G Việt Nam trong nhiều năm qua luôn tự hào là thành viên của tập đoàn P&G - tập đoàn đa quốc gia về các mặt hàng tiêu dùng số 1 trên thế giới với những thương hiệu đạt doanh số “tỷ đô” hàng năm. Được thành lập từ khi quan hệ Việt Mỹ được bình thường hoá, P&G Việt Nam đã có những bước tiến vững chắc và to lớn với hệ thống Marketing mix toàn diện, hiệu quả, tạo dựng vị trí hàng đầu trên thị trường Việt Nam. Thành công của P&G Việt Nam là thành công mà rất nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài nước tại Việt Nam muốn tham khảo và học hỏi. Vì thế, trong phạm vi nghiên cứu của khoá luận này, tôi mong muốn được giới thiệu mô hình Marketing mix của P&G Việt Nam, đồng thời góp thêm một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động Marketing mix của công ty để qua đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tại Việt Nam có thể nghiên cứu áp dụng.


Nội dung của khoá luận được trình bày theo ba chương như sau:

Chương I: Lý thuyết chung về hoạt động Marketing mix - Giới thiệu khái quát nhất về nội dung của các yếu tố cấu thành Marketing Mix.

Chương II: Hoạt động Marketing mix của Công ty P&G Việt Nam – Giới thiệu chung về tập đoàn P&G và Công ty P&G Việt Nam và trình bày cụ thể những hoạt động Marketing Mix của Công ty, đồng thời đánh giá thành công đạt được và hạn chế cần khắc phục trong quá trình thực hiện Marketing mix của P&G Việt Nam.

Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing mix của Công ty P&G Việt Nam – Nêu lên định hướng phát triển của công ty P&G Việt Nam và phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường đối với công ty, qua đó trình bày những giải pháp chung và giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing Mix của P&G Việt Nam.

Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Phạm Thu Hương đã rất tận tình giúp đỡ tôi suốt quá trình hoàn thành khoá luận này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các anh, chị làm việc trong P&G Việt Nam đã cung cấp những tài liệu nội bộ liên quan và giải đáp cho tôi những thắc mắc cần thiết.

Do hạn chế về tài liệu, thời gian và khả năng của bản thân, khoá luận không tránh khỏi những hạn chế và sai sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý giá của quý thày cô và toàn thể độc giả.

Tôi xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2008

Ngày đăng: 04/05/2022