Biểu đồ 4: Chi phí tính theo km của tuyến đường sắt (Đơn vị tính: $) Nguồn: Hồ sơ số 34035, phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, TTLTQG I, Hà Nội.
Biểu đồ 5: Lợi nhuận của tuyến đường sắt (Đơn vị tính: $) Nguồn: Hồ sơ số 34035, phông Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, TTLTQG I, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Hoạt động của Ngân hàng Đông Dương tại Việt Nam từ năm 1875 đến năm 1945 - 20
- Hoạt động của Ngân hàng Đông Dương tại Việt Nam từ năm 1875 đến năm 1945 - 21
- Bảng Trọng Tải Thực Khối Lượng Hàng Hóa Thương Mại Vận Chuyển Từ Năm 1918-1926
- Hoạt động của Ngân hàng Đông Dương tại Việt Nam từ năm 1875 đến năm 1945 - 24
- Nghị Định Thành Lập Ngân Hàng Đông Dương
- Nghị Định Quy Định Về Đồng Piastre Thương Mại Mới Của Đông Dương
Xem toàn bộ 231 trang tài liệu này.
Biểu đồ 6: Gạo xuất khẩu từ Sài Gòn qua Singapore từ năm 1900 - 1936 Nguồn: Kartini Saparudin (2007), Banque Indosuez (A French bank in perspective: 1905-1985 Banque Indosuez in Singapore), B14859479C, 15/06/2004, National Library Board Singapore, tr.21.
C. MỘT SỐ TRANH ẢNH VỀ NGÂN HÀNG ĐÔNG DƯƠNG TẠI PHÁP VÀ VIỆT NAM
Ảnh 1: Trụ sở chính Ngân hàng Đông Dương tại Paris (Pháp)
Nguồn: http://forum.viet-numis.com/viewtopic.php?t=3213
Ảnh 2: Chi nhánh Ngân hàng ở Sài Gòn năm 1875. Một ngôi nhà lát gạch rất đẹp, không có tầng, kích thước trung bình. Một ngôi nhà rất phù hợp với một doanh nghiệp triển vọng, nhưng đang cần phải chứng minh khả năng của mình Nguồn:Marc Meuleau (1981), Histoire de la Banque de l’Indochine 1875-1975, Fayadd, Paris.
Ảnh 3: Một góc trụ sở Ngân hàng Đông Dương - Chi nhánh Sài Gòn. (Hiện nay, toà nhà có địa chỉ là 17, Bến Chương Dương, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh và là trụ sở làm việc của Văn phòng đại diện NHNN, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh và một số đơn vị sự nghiệp khác của NHNN.) Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:State_Bank_of_Vietnam.JPG
Ảnh 4: Một góc trụ sở Ngân hàng Đông Dương - Chi nhánh Hải Phòng (Trụ sở ngân hàng này được người Pháp xây dựng hoàn toàn bằng đá xanh tự nhiên nguyên khối, khai thác tại núi đá Thủy Nguyên (Hải Phòng) và các mỏ đá Thanh Hóa. Tòa nhà được thiết kế 3 tầng, bao gồm một tầng hầm dùng làm kho, 2 tầng trên dùng làm việc và giao dịch.)
Nguồn:http://vnexpress.net/photo/thoi-su/tru-so-ngan-hang-duy-nhat-lam-bang-da- ghep-o-viet-nam-3327861.html
Ảnh 5: Trụ sở Ngân hàng Đông Dương - Chi nhánh Hà Nội
(Hiện nay, là trụ sở chính của NHNN Việt Nam tại Hà Nội và trụ sở một số chi nhánh NHNN. Công trình này được xây dựng từ đầu những năm 20 của thế kỷ XX để làm trụ sở chi nhánh của Ngân hàng Đông Dương - tại Hà Nội. Đây là những công trình kiến trúc rất có giá trị, mang đậm phong cách kiến trúc Pháp).
Nguồn: Đào Hùng (2009), “Sự thành lập Ngân hàng Đông Dương và những tờ giấy bạc đầu tiên”, Tạp chí Xưa và nay, số 344, Thư viện khoa học Tổng hợp TPHCM.
Ảnh 6: Chi nhánh ngân hàng Hà Nội năm 1901. Những vị trí giao dịch tiền mặt nằm ngay chính giữa đại sảnh. Tỷ giá hối đoái được dán áp phích rất rõ ràng và minh bạch.
Nguồn: Marc Meuleau (1981), Histoire de la Banque de l’Indochine 1875-1975,
Fayadd, Paris.
Ảnh 7: Các nhà tư sản mại bản của chi nhánh Hải Phòng đang đếm tiền Nguồn: Marc Meuleau (1981), Histoire de la Banque de l’Indochine 1875-1975, Fayadd, Paris.
D. MỘT SỐ LOẠI TIỀN ĐÔNG DƯƠNG (BANQUE DE L'’INDOCHINE)
I. TIỀN GIẤY
Nguồn: http://ssc.vn/showthread.php và http:// tienvietnam.vn.
1/ 100 Dollars/100 cent Piastre
(100 Dollars/100 Cent Piastre ngày 15 tháng 4 năm 1885 ngày ghi SAIGON.Billet coursable. Thiết kế bởi Dr.Kolsky)
2/ 20 Dollars/20 Piastre 02 avril 1886
(20 Dollars/20 Piastre ngày 02 tháng 04 năm 1886 SAIGON. Được biết đến chữ ký Diecteur cụ thể. Dr.Kolsky nghiên cứu của kho bạc của Bộ Thuộc địa sau khi xuất bản ấn bản thứ hai của mình trên các Ngân hàng I'Indochine.)