Hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình - 2

4.2. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình 82

4.2.1. Đa dạng hóa các hình thức cho vay đối với kinh tế nông hộ 82

4.2.2. Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức 83

4.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền 85

4.2.4. Hoàn thiện quy trình cho vay 86

4.2.5. Một số giải pháp hỗ trợ khác 87

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 89

KẾT LUẬN 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

2

CNH – HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

3

CV

Chevaux Vapeur – Mã lực

4

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

5

GVHD

Giáo viên hướng dẫn

6

KCN

Khu công nghiệp

7

KTXH

Kinh tế xã hội

8

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

9

NHNo&PTNT/Ag

ribank:

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam.

10

NHTM

Ngân hàng thương mại

11

NQ-CP

Nghị Quyết – Chính Phủ

12


PPDP

Dự án “Tăng cường sự tham gia phát triển kinh tế

xã hội giảm nghèo”

13

Quyết định

14

QĐ-TTg

Quyết định – Thủ tướng

15


SMNR-CV

Dự án Quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên

nhiên miền Trung.

16

UBDT

Ủy ban dân tộc

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 117 trang tài liệu này.

Hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Bảng

Nội dung

Trang

1

Bảng 3.1

Thông tin cơ bản của nhóm hộ điều tra

41


2


Bảng 3.2

Tình hình sdng đt đai ca các đa bàn điu tra tính đến 31/12/2013


45


3


Bảng 3.3

Tình hình lao động và nhân khẩu của nhóm hộ điều tra


47


4


Bảng 3.4

Chi phí sản xuất kinh doanh của các nông hộ trong nhóm hộ điều tra năm 2013


48


5


Bảng 3.5

Giá trị sản xuất của ngành Nông nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010-2013 tại tỉnh Quảng Bình


50


6


Bảng 3.6

Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt theo giá hiện hành phân theo nhóm cây trồng giai

đoạn 2010-2013 tại tỉnh Quảng Bình


51


7


Bảng 3.7

Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi theo giá hiện hành phân theo nhóm vật nuôi và sản phẩm giai đoạn 2010-2013 tại tỉnh Quảng Bình


52


8


Bảng 3.8

Số trang trại phân theo huyện, thị xã, thành phố giai đoạn 2011-2013 tại tỉnh Quảng Bình


53


9


Bảng 3.9

Giá trị sản xuất Lâm nghiệp theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010-2013

tại tỉnh Quảng Bình


54


10


Bảng 3.10

Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hiện hành phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2010-2013 tại

tỉnh Quảng Bình


55


11


Bảng 3.11

Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010-

2013


66


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ


STT

Sơ đồ

Nội dung

Trang


1


Sơ đồ 1.1

Tác dụng của hoạt động cho vay của các Ngân hàng đối với kinh tế nông hộ


17


2


Sơ đồ 1.2

Nhân tố thuộc hộ sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động cho vay của các ngân hàng trong việc vay phát triển kinh tế nông hộ


19


3


Sơ đồ 1.3

Nhân tố thuộc nội bộ các ngân hàng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay hỗ trợ phát triển kinh tế nông hộ


23


4


Sơ đồ 1.4

Các nhân tố về cơ chế chính sách của Nhà nước đối với hoạt động cho vay của ngân hàng và kinh tế nông hộ


25

5

Sơ đồ 3.1

Cơ cấu tổ chức Agribank Quảng Bình

62

6

Sơ đồ 3.2

Quy trình cho vay tại Agribank Quảng Bình

65


7


Sơ đồ 4.1

Quy trình triển khai giải pháp đa dạng hóa hình thức cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình


83


8


Sơ đồ 4.2

Quy trình triển khai giải pháp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện bộ máy tổ chức tại Agribank Quảng Bình


85


9


Sơ đồ 4.3

Quy trình triển khai giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền tại Agribank Quảng Bình


86


10


Sơ đồ 4.4

Quy trình triển khai giải pháp hoàn thiện quy trình cho vay tại Agribank Quảng Bình


87


11


Sơ đồ 4.5

Quy trình triển khai giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu quả đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ tại Agribank Quảng Bình


88


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài


Từ khi nước ta chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nền kinh tế đã chuyển biến khởi sắc, trong đó hộ sản xuất được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ và là tế bào của nền kinh tế nông nghiệp nông thôn. Từ khi xác định vai trò kinh tế của hộ nông dân, phong trào nông dân sản xuất giỏi đang được mở rộng, nhiều hộ bỏ vốn đầu tư tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật để phát triển sản xuất, góp phần không nhỏ vào việc tăng trưởng và phát triển nền kinh tế nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng, từng bước nâng cao đời sống nông dân và bộ mặt nông thôn.

Để có một nền nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH, đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nền nông nghiệp nói chung và kinh tế nông nghiệp nói riêng đang rất cần những nguồn vốn lớn, do đó tác động của ngân hàng nông nghiệp đối với nông nghiệp nói chung, hộ sản xuất nói riêng đang là một nhu cầu mang tính cấp bách. Với chức năng của mình, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NHNo&PTNT) Quảng Bình đã xác định lấy nông nghiệp, nông thôn làm thị trường hoạt động chủ yếu. Hộ sản xuất là khách hàng cơ bản và chủ yếu của NHNo&PTNT Quảng Bình hiện tại và trong tương lai, trong đó phần nhiều là nông hộ (hộ sản xuất nông nghiệp). NHNo&PTNT Quảng Bình xác định rằng được phục vụ hộ sản xuất nông nghiệp, lực lượng sản xuất kinh doanh đông đảo, tạo ra một lượng sản phẩm hàng hoá lớn cho xã hội là nhiệm vụ có ý nghĩa cả về mặt kinh tế, chính trị và xã hội.

Xuất phát từ những lí do trên, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Bình” làm luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Kinh tế - Chính trị.

Câu hỏi nghiên cứu của luận văn là:


Hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình đã đạt được những kết quả gì và còn gặp những khó khăn gì?


Làm thế nào để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động cho vay của Ngân hàng NNo và PTNT đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn tiếp theo?.

2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu


2.1. Mục tiêu nghiên cứu


Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động cho vay của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động cho vay của Ngân hàng NNo và PTNT đối với nông hộ tỉnh Quảng Bình.

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu


Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn bao gồm:


+ Hệ thống hoá những vấn đề cơ bản của hoạt động cho vay của các ngân hàng, vai trò, tác động của nó đến phát triển kinh tế nông hộ.

+ Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quảng Bình đối với nông hộ để phát triển sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất nông nghiệp, đáp ứng sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng các cấp.

+ Đề xuất giải pháp góp phần đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với phát triển kinh tế nông hộ tại NHNo&PTNT Quảng Bình trong giai đoạn tiếp theo..

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


4.1. Đối tượng nghiên cứu


Hoạt động cho vay của NHNo&PTNT đối với nông hộ ở tỉnh Quảng Bình


4.2. Phạm vi nghiên cứu


- Phạm vi không gian: Nghiên cứu về hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quảng Bình đối với nông hộ.


- Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu từ năm 1991 nhưng tập trung trong giai đoạn 2010 – 2013.

5. Đóng góp của luận văn


Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quảng Bình đối với nông hộ.

Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay NHNo&PTNT đối với nông hộ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

6. Kết cấu luận văn


Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và phụ lục, luận văn kết cấu gồm 4 chương như sau:

Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề chung về hoạt động cho vay của ngân hàng đối với nông hộ.

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu của luận văn


Chương 3: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với kinh tế nông hộ ở Quảng Bình

Chương 4: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với phát triển kinh tế nông hộ ở Quảng Bình.


CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NÔNG HỘ

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Những công trình nghiên cứu trên thế giới


Đề tài về phát triển kinh tế nông nghiệp nói chung và xem xét đối với vai trò của hoạt động cho vay của hệ thống các ngân hàng đối với phát triển kinh tế nông hộ nói riêng là một đề tài nhận được sự quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới, vì vậy, đã có nhiều các công trình nghiên cứu trên thế giới về đề tài này, bao gồm các sách, giáo trình, các luận văn, báo cáo và nhiều công trình nghiên cứu khác.

Trong phạm vi của đề tài, tác giả xin trích dẫn một số công trình liên quan đến vai trò của ngân hàng đối với phát triển nông thôn:

- Cuốn sách “Role of Regional Rural Banks in Economic Development” của tác giả Tasi Kaye xuất bản năm 2006. Đây là công trình nghiên cứu về đề tài phát triển kinh tế và vai trò của hệ thống các ngân hàng nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia.

- Cuốn “Rural development through Islamic Banks” với độ dày 64 trang của tác giả Muhammad Akram Khan được xuất bản bởi nhà xuất bản The Islamic Foundation/kube vào năm 1994. Đây là cuốn sách ra đời từ khá lâu, đề cập đến vấn đề phát triển nông thôn thông qua các hoạt động của hệ thống các ngân hàng Islamic.

- Cuốn “Role of commercial banks in rural development” xuất bản 1/1/1997 của tác giả Sawalia Bihari Verma từ Nhà xuất bản Mohit Publications. Đây là công trình nghiên cứu được viết bằng tiếng Anh bao gồm 320 trang đề cập đến vai trò của hệ thống các ngân hàng thương mại đối với sự phát triển nông nghiệp, nông thôn.

- Công trình nghiên cứu “Rural Development - Contemporary Issues and Practices” được biên soạn bởi Rashid Solagberu Adisa và được Nhà xuất bản InTech, Chapters xuất bản vào ngày 20 tháng 04 năm 2012. Đây là công trình

Xem tất cả 117 trang.

Ngày đăng: 05/09/2024