Văn Bản Pháp Lý Hiện Hành Về Kế Toán Công Cụ Tài Chính Trong Các Doanh Nghiệp Phi Tài Chính Tại Việt Nam


Phụ lục 3.2: Văn bản pháp lý hiện hành về Kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam



Chỉ tiêu


Luật Kế toán


Chuẩn mực kế toán

Kế toán CCTC trong các DN phi tài chính


Phân loại công cụ tài chính


Chưa có


Chưa có

Theo TT 210/2009/TT-BTC,

CCTC bao gồm: tài sản tài chính, nợ phải trả tài chính


Ghi nhận và đo lường công cụ tài chính


Giá gốc

VAS01 “Chuẩn mực chung”


VAS10 “Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá”

VAS16 “Chi phí đi vay”

TT 179/2012/TT-BTC ngày

24/10/2012 về ghi nhận, đánh giá, xử lý các khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái trong doanh nghiệp


Dự phòng tổn thất


Chưa có


Chưa có

QĐ 15/2006/QĐ-BTC Ban hành chế độ kế toán cho các doanh nghiệp

TT 228/2009/TT-BTC hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá HTK, tổn thất đầu tư tài chính...


Trình bày và công bố thông tin về công cụ tài chính


Chưa có

VAS21 “Trình bày báo cáo tài chính”

VAS22 “Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và tổ chức tài chính”


TT 210/2009/TT-BTC Hướng

dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày BCTC và TM thông tin đối với CCTC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 299 trang tài liệu này.

Hoàn thiện kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam - 25



Phụ Lục Page 27 of 128


Phụ lục 3.3: Nội dung tóm tắt Thông tư 210/2009/TT-BTC


(Hướng dẫn áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính)


TT

Chỉ tiêu

Nội dung chính

1

Mục đích

Hướng dẫn các nguyên tắc trong việc trình bày và thuyết minh công cụ tài chính trên Báo cáo tài chính

2

Các thuật ngữ

- Công cụ tài chính và các nhóm công cụ tài chính được phân loại theo IFRS 7


- Các cơ sở đo lường: giá trị hợp lý, giá trị phân bổ, phương pháp lãi suất thực


- Các thuật ngữ về phòng ngừa rủi ro: công cụ phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro, đối tượng được phòng ngừa rủi ro, hiệu quả phòng ngừa rủi ro

3

Nội dung IAS 32 được áp dụng

Hướng dẫn trình bày:


Nợ phải trả tài chính, công cụ vốn chủ sở hữu; Dự phòng thanh toán nợ tiềm tàng;

Quyền chọn thanh toán; Công cụ tài chính phức hợp; Cổ phiếu quỹ;

Các khoản tiền lãi, cổ tức, lỗ và lãi;


Bù trừ tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính trên Bảng cân đối kế toán

4

Nội dung IFRS 7 được áp dụng

Hướng dẫn thuyết minh về:


Tài sản tài chính và nợ phải trả tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh

Tái phân loại, dừng ghi nhận, tài sản đảm bảo, dự phòng cho tổn thất tín dụng Công cụ tài chính phức hợp gắn liền với nhiều công cụ tài chính phái sinh Khoản vay mất khả năng thanh toán và vi phạm hợp đồng

Các khoản mục thu nhập, chi phí, lãi/lỗ; các chính sách kế toán Nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro giá trị hợp lý

Các loại phòng ngừa rủi ro: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường


Phụ Lục Page 28 of 128


PHỤ LỤC 3.4 : PHÂN LOẠI TÀI SẢN TÀI CHÍNH, NỢ PHẢI TRẢ

TÀI CHÍNH

(Theo Thông tư số 210/TT-BTC ngày 6 tháng 11 năm 2010)


Phân loại

Tiêu chí phân loại

1 - Tài sản tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Là một tài sản tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:


a) Tài sản tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh. Tài sản tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh, nếu:

(i) Được mua hoặc tạo ra chủ yếu cho mục đích bán lại/ mua lại trong thời gian ngắn;

(ii) Có bằng chứng về việc kinh doanh công cụ đó nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn; hoặc

(iii) Công cụ tài chính phái sinh (ngoại trừ các công cụ tài chính phái sinh được xác định là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả).

b) Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, đơn vị xếp tài sản tài chính vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

2 - Các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn:

Là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và có kỳ đáo hạn cố định mà đơn vị có ý định và có khả năng giữ đến ngày đáo hạn, ngoại trừ:

a) Các tài sản tài chính mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu đã được xếp vào nhóm ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

b) Các tài sản tài chính đã được xếp vào nhóm sẵn sàng để bán;


c) Các tài sản tài chính thỏa mãn định nghĩa về các khoản cho vay và phải thu.


Phụ Lục Page 29 of 128



Phân loại

Tiêu chí phân loại



Đơn vị sẽ không được phân loại bất cứ tài sản tài chính nào vào nhóm nắm giữ đến ngày đáo hạn nếu trong năm tài chính hiện tại hoặc trong hai năm tài chính trước đây đơn vị đã bán hoặc phân loại lại trước thời gian đáo hạn một số lượng nhiều hơn mức không đáng kể, trừ khi việc bán hoặc phân loại lại thỏa mãn các điều kiện:

(i) Gần kỳ đáo hạn (trước không quá 3 tháng kể từ thời điểm đáo hạn) đến mức việc thay đổi lãi suất thị trường không ảnh hưởng trọng yếu đến giá trị hợp lý của tài sản tài chính;

(ii)Được thực hiện sau khi đơn vị đã thu được phần lớn tiền gốc của tài sản tài chính theo tiến độ thanh toán hoặc được thanh toán trước;

(iii) Do nguyên nhân đặc biệt trong trường hợp riêng rẽ ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị, không lặp lại và đơn vị không thể dự đoán trước được.

3 - Các khoản cho vay và phải thu

Là các tài sản tài chính phi phái sinh với các khoản thanh toán cố định hoặc có thể xác định và không được niêm yết trên thị trường, ngoại trừ:

a) Các khoản mà đơn vị có ý định bán ngay hoặc sẽ bán trong tương lai gần được phân loại là tài sản nắm giữ vì mục đích kinh doanh, và cũng như các loại mà tại thời điểm ghi nhận ban đầu được đơn vị xếp vào nhóm ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

b) Các khoản được đơn vị xếp vào nhóm sẵn sàng để bán tại thời điểm ghi nhận ban đầu; hoặc

c) Các khoản mà người nắm giữ có thể không thu hồi được phần


Phụ Lục Page 30 of 128



Phân loại

Tiêu chí phân loại


lớn giá trị đầu tư ban đầu, không phải do suy giảm chất lượng tín dụng, và được phân loại vào nhóm sẵn sàng để bán.

4 - Tài sản sẵn sàng để bán

Là các tài sản tài chính phi phái sinh được xác định là sẵn sàng để bán hoặc không được phân loại là:

a) các khoản cho vay và các khoản phải thu;


b) các khoản đầu tư giữ đến ngày đáo hạn;


c) các tài sản tài chính ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

5 - Nợ phải trả tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Là một khoản nợ phải trả tài chính thỏa mãn một trong các điều kiện sau:a) Nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh. Nợ phải trả tài chính được phân loại vào nhóm nắm giữ để kinh doanh, nếu:

(i) Được mua hoặc tạo ra chủ yếu cho mục đích bán lại/ mua lại trong thời gian ngắn;

(ii) Có bằng chứng về việc kinh doanh công cụ đó nhằm mục đích thu lợi ngắn hạn; hoặc

(iii) Công cụ tài chính phái sinh (ngoại trừ các công cụ tài chính phái sinh được xác định là một hợp đồng bảo lãnh tài chính hoặc một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả).

b) Tại thời điểm ghi nhận ban đầu, đơn vị xếp nợ phải trả tài chính vào nhóm phản ánh theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

6 - Nợ phải trả tài chính được xác định theo giá trị phân bổ.

Là các khoản nợ phải trả không thuộc nhóm nợ phải trả tài chính được ghi nhận theo giá trị hợp lý thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh.


Phụ Lục Page 31 of 128


PHỤ LỤC 3.5: PHIẾU ĐIỀU TRA


Kính thưa Quý ông, Quý bà !


Tôi là Hà Thị Phương Dung Hiện nay tôi đang nghiên cứu đề tài Luận án: “Hoàn thiện kế toán công cụ tài chính trong các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam” .


Xin ông bà giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Tôi cam kết rằng, những thông tin mà ông bà cung cấp sẽ chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu và sẽ được bảo mật.


Phiếu điều tra của tôi gồm 3 phần với kết cấu như sau:


PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CƠ SỞ PHẦN II: THÔNG TIN VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH PHẦN III: THÔNG TIN VỀ CÁ NHÂN VÀ DOANH NGHIỆP

Xin chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ông bà !


Phụ Lục Page 32 of 128


PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CƠ SỞ


1. Xin hãy đánh dấu (x) vào các chỉ tiêu mà trong quá trình kế toán, DN của Ông bà coi là công cụ tài chính?



Chỉ tiêu

Tài sản tài chính

Nợ phải trả tài chính

Công cụ vốn chủ sở hữu

1. Tiền việt nam, ngoại tệ, vàng bạc




2. Chứng khoán đầu tư




3. Đầu tư tài chính khác (cho vay, tiền gửi có kỳ hạn, góp vốn vào cty khác)




4. Phải thu khách hàng




5. ứng trước cho người bán




6. Phải thu nội bộ




7. Phải thu khác




8. Ký cược ký quỹ




9. Vay ngắn hạn, dài hạn




10. Trái phiếu phát hành




11. Phải trả người bán




12. Khách hàng ứng trước




13. Phải trả nội bộ




14. Phải trả khác




15. Nhận ký cược ký quỹ




16. Cổ phiếu phổ thông




17. Cổ phiếu ưu đãi




18. Cổ phiếu thường





Phụ Lục Page 33 of 128


2. Trong DN của Ông bà, Tài sản tài chính được chia theo cách nào?:


 Có 2 nhóm: Tài sản ngắn hạn, Tài sản dài hạn


Có 3 nhóm: Tài sản tài chính luôn được đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch giá trị ghi vào Báo cáo kết quả kinh doanh; Tài sản tài chính đo lường sau ghi nhận ban đầu theo giá trị phân bổ; Tài sản tài chính luôn được đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch giá trị ghi vào Thu nhập hoãn lại

Có 4 nhóm: Tài sản tài chính luôn được đo lường theo giá trị hợp lý; Đầu tư giữ đến ngày đáo hạn; Các khoản cho vay và phải thu; Tài sản tài chính sẵn sàng để bán

3. Trong DN của Ông bà,Nợ phải trả tài chính được chia theo cách nào ?:


 Có 2 nhóm: Nợ ngắn hạn, Nợ dài hạn


 Có 2 nhóm: Nợ phải trả tài chính đo lường theo giá trị hợp lý với chênh lệch giá trị ghi vào Báo cáo kết quả kinh doanh; Nợ phải trả tài chính đo lường sau ghi nhận ban đầu theo giá trị phân bổ


4. Trong DN của Ông bà, Công cụ vốn chủ sở hữu được chia theo cách nào ?:


 Có 2 nhóm: Vốn chủ sở hữu; Nguồn kinh phí và các quỹ khác


 Có 3 nhóm: Cổ phiếu phổ thông; Cổ phiếu ưu đãi; Cổ phiếu quỹ


5. Trong DN của Ông bà, tài sản tài chính được ghi nhận ban đầu theo cơ sở đo lường nào?


TÀI SẢN TÀI CHÍNH


GIÁ GỐC


GIÁ HỢP LÝ

GIÁ TRỊ PHÂN BỔ

1. Tiền dưới dạng ngoại tệ, vàng bạc




2. Chứng khoán đầu tư




3. Đầu tư tài chính khác (cho vay, tiền gửi có kỳ hạn, góp vốn vào cty khác)




4. Phải thu khách hàng




5. ứng trước cho người bán




6. Phải thu nội bộ




7. Phải thu khác




8. Ký cược ký quỹ





Phụ Lục Page 34 of 128

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/12/2022