Theo đó, các nhân viên kinh tế tại xí nghiệp thành viên có thể quy đổi sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành tương đương:
Khối lượng sản phẩm 564.375
= = 4.515 sản phẩm
hoàn thành tương đương 125
Theo tài liệu của kế toán về sản phẩm sơ mi Kaneta:
SPDD đầu tháng | CPSX phát sinh trong tháng | |
1. Chi phí NVL trực tiếp | 1.712.987 | 13.832.924 |
2. Chi phí nhân công trực tiếp | 56.442.769 | 326.490.594 |
3. Chi phí sản xuất chung | 18.538.378 | 107.234.400 |
Cộng | 76.694.134 | 447.557.918 |
Có thể bạn quan tâm!
- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May Thăng Long - 7
- Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Kế Toán Tập Hợp Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Ở Công Ty May Thăng Long.
- Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần May Thăng Long - 9
Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.
Kế toán tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang như sau:
*Chi phí NVLTT của sản phẩm dở dang cuối tháng: 1.712.987 + 13.832.924
x 7.525 = 2.291.402
43.528 + 7.525
*Chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm dở dang cuối tháng: 56.442.769 + 326.490.594
x 4.515 = 35.987.431
43.528 + 4.515
*Chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang cuối tháng: 18.538.378 + 107.324.400
x 4.515 = 11.819.913
43.528 +4515
Vậy:
CPNVLTT của | CPNCTT | CPSXC của | ||||
dở dang cuối | = | SPDD cuối | + | của SPDD | + | SPDD cuối |
tháng | tháng | cuối tháng | tháng |
= 2.291.402 + 35.987.431 + 11.819.913 = 50.098.746
Nhận xét:
- Nếu sử dụng phương pháp đánh giá SPDD theo CPNVL trực tiếp thì chi phí SPDD cuối tháng chỉ là: 2.291.402 đồng.
- Nếu áp dụng phương pháp đánh giá SPDD theo mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm thì chi phí SPDD cuối tháng là: 50.098.746 đồng.
Như vậy, ta có thể thấy, việc đánh giá SPDD theo CPNVLTT đã làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất trong tháng vì chi phí nhân công và CPSX chung đã bỏ ra trong quá trình sản xuất là tương đối lớn nhưng lại không được tính.
KẾT LUẬN
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế quản lý của Nhà nước được đổi mới với chính sách mở cửa đã mang lại những cơ hội cũng như những thách thức cho sự phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu các biện pháp tăng cường công tác quản lý trên các phương diện kinh tế. Với chức năng quản lý, hoạt động của công tác kế toán liên quan trực tiếp đến việc hoạch định các chiến lược phát triển và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, việc hoàn thiện các nội dung của công tác kế toán, trong đó có công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, là một trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Qua thời gian thực tập tại Công ty May Thăng Long, em đã tìm tòi, học hỏi và nắm được những kiến thức thực tế về chuyên ngành Kế toán. Em cũng đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đồng thời cũng đưa ra những tồn tại và cách khắc phục nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long.
Trên đây là toàn bộ chuyên đề thực tập nghiên cứu về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng Long. Để có được kết quả này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính - Kế toán Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy Trương Anh Dũng cùng sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên phòng Tài chính-Kế toán Công ty May Thăng Long.
Tuy vậy, do thời gian có hạn, trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế nên trong bản chuyên đề thực tập này có thể sẽ còn những thiếu sót, hạn chế nhất
định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo và các bạn.
MỤC LỤC TRANG
PHẦN I: TỔNG QUAN CHUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH 3
DOANH CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG
I/ Quá trình thành lập và đặc điểm kinh doanh của công ty:
3
1. Quá trình thành lập
3
2. Đặc điểm kinh doanh 6
2.1 Ngành nghề kinh doanh 6
2.2 Sản phẩm, hàng hoá 7
2.3 Thị trường8
2.4 Nguồn nhân lực9
3. Vốn, tài sản của công ty11
4. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây13
II/ Đặc điểm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh:15
1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:15
2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:16
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh ở cấp công ty:17
PHẦN II : THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG20
I/ Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
1. Tổ chức bộ máy kế toán:20
1.1 Phòng kế toán tài vụ tại Công ty20
1.2 Tại các xí nghiệp thành viên:22
2. Chế độ kế toán áp dụng:24
3. Hình thức sổ kế toán28
II/ Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản30
phẩm tại công ty May Thăng Long :
1. Hạch toán chi phi nguyên vật liệu trực tiếp30
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 32
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung33
4. Hạch toán chi phí thuê gia công34
5. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo các đối
tượng:35
PHẦN III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH57
SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY MAY THĂNG LONG:
I. Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng Long.57
1. Mặt thuận lợi trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty may Thăng Long
57
2. Mặt tồn tại cần khắc phục58
II. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí59
sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1. Những yêu cầu đối với công tác hoàn thiện kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm59
2. Những phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán
tập hợp CPXS và tính giá thành sản phẩm tại Công ty May Thăng60
Long
2.1 Xây dựng hệ thống tài khoản kế toán chi tiết:60
2.2 Tổ chức hạch toán tiền lương nghỉ phép của công nhân sản
xuất63
2.3 Về hạch toán NVL nhận gia công65
2.4 Về sử dụng các sổ chi tiết chi phí NVLTT, chi phí NCTT, và65
chi phí SXC.
2.5. Về đánh giá sản phẩm dở dang66
Kết luận71