Giải pháp tài chính thực hiện xã hội hóa dịch vụ viễn thông công ích tại Việt Nam - 27


3. Cân đối :






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 227 trang tài liệu này.


8.3. Bảng tính điểm hòa vốn


Khoản mục

Diễn giải

Năm

1

Năm

2

Năm

3

Năm

XX

I/ Định phí

1. Khấu hao TSCĐ

2. Lãi vay trung hạn

3. Chi phí QLSX

4. Chi phí QLDN (phần định phí)

5. CP bán hàng (phần định phí) II/Tổng chi phí

III/ Biến phí

IV/ Doanh thu thuần V/ Điểm hòa vốn

- Điểm hòa vốn lời lỗ (%)







8.4. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ, tính toán khả năng trả nợ của dự án, phân tích độ nhạy

Dòng tiền của một dự án được chia thành 3 nhóm bao gồm:

- Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

- Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

- Dòng tiền từ hoạt động tài chính.

Dòng tiền của một dự án là tổng hợp của dòng tiền từ 3 nhóm này. Cách lập các nhóm như sau;

Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:

- Đối với dòng tiền từ hoạt động kinh doanh có 2 cách lập là cách trực tiếp và cách giám tiếp

- Cách lập thường dùng là cách gián tiếp:

Từ lợi nhuận ròng sau thuế, cộng với các khoản chi phí phi tiền mặt như khấu hao (là khoản chi phí phân bổ cho nhiều năm) và lãi vay (thực chất là khoản chi tiền mặt nhưng được tính ở phần chi hoạt động tài chính) và sau


đó điều chỉnh cho khoản thay đổi nhu cầu vốn lưu động (thực chất là điều chỉnh các khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho.) Dòng tiền từ hoạt động đầu tư:

- Dòng tiền ra (chủ yếu): Bao gồm khoản chi đầu tư tài sản cố định và nhu cầu vốn lưu động ban đầu.

- Dòng tiền vào: Bao gồm các khoản thu hồi cuối kỳ như giá trị thanh lý tài sản cố định (thường được lấy bằng giá trị còn lại của tài sản cố định cuối kỳ hoặc ước lượng thực tế) và vốn lưu động thu hồi cuối kỳ (thường được lấy bằng nhu cầu vốn lưu động cuối kỳ).

Dòng tiền từ hoạt động tài chính:

- Dòng tiền vào: Bao gồm các khoản như góp vốn tự có, vốn vay.

- Dòng tiền ra: Bao gồm các khoản trả vốn gốc và lãi vay, trả cổ tức hay khoản chi phúc lợi, khen thưởng...

Dàn ý Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Theo phương pháp gián tiếp)


Chỉ tiêu

Năm

1

Năm

2

Năm

3

Năm

X

Diễn

giải

I. Dòng tiền từ hoạt động SXKD

1. Lợi nhuận ròng: (lãi +, lỗ -)

2. Khấu hao cơ bản: (+)

3. Chi phí trả lãi vay: (+)

4. Tảng giảm nhu cầu vốn lưu động: (tăng - , giảm +)

Dòng tiền ròng

II. Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

1. Chi đầu tư TSCĐ (-)

2. Vốn lưu động ban đầu: (-)

3. Giá trị thu hồi

- Giá trị thanh lý TSCĐ: (+)

- Vốn lưu động thu hồi cuối kỳ: (+) Dòng tiền ròng

III. Dòng tiền từ hoạt động tài chính

1. Vốn tự có: (+)







2. Vay dài hạn: (-)

3. Trả nợ vay dài hạn: (+)

4. Vay ngắn hạn (-)

5. Trả vốn vay ngắn hạn : (-)

6. Trả lãi vay: (-)

7. Chi cổ tức (chi quỹ phúc lợi, khen thưởng): (-)

Dòng tiền ròng

IV. Dòng tiền ròng của dự án

- Dư tiền mặt đầu kỳ

- Dư tiền mặt cuối kỳ

V. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh và đầu tư

- Luỹ kế dòng tiền

- Hiện giá dòng tiền

- Luỹ kế hiện giá dòng tiền

Các tỷ số đánh gía hiệu quả tài chính:

- NPV

- IRR

- DSCR

Phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy là việc khảo sát ảnh hưởng của sự thay đổi một nhân tố hay hai nhân tố đồng thời đến hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng với mức độ trọng yếu khác nhau đến dự án, tuy nhiên phân tích độ nhạy là tìm ra một số nhân tố trọng yếu nhất và đánh giá độ rủi ro của dự án dựa vào các nhân tố này.

Các bước thực hiện:

- Xác định các biến dữ liệu đầu vào, đầu ra cần phải tính toán độ nhạy như đã được đề nghị tại bước về phân tích tìm dữ liệu.

- Liên kết các dữ liệu trong các bảng tính có liên quan đến mỗi biến theo một địa chỉ duy nhất (bước này thực hiện song song trong quá trình tính toán hiệu quả dự án và khả năng trả nợ).


- Xác định các chỉ số đánh giá hiệu quả dự án, khả năng trả nợ (với các chỉ số NPV, IRR, DSCR) cần khảo sát sự ảnh hưởng khi các biến thay đổi.

- Lập bảng tính toán độ nhạy theo các trường hợp một biến thông số thay đổi hay cả hai biến thay đổi đồng thời.

8.5.Lập bảng cân đối kế hoạch

8.5.1. Mục đích

- Cho biết sơ lược tình hình tài chính của dự án.

- Tính các tỷ số (tỷ số thanh toán, đòn bẩy tài chính) của dự án trong các năm kế hoạch.

8.5.2. Nguyên tắc lập

Bảng cân đối kế hoạch được lập dựa vào nguyên tắc cơ bản sau: Tài sản = Nguồn vốn

Hay: Tài sản lưu động + TSCĐ = Nghĩa vụ nợ + Vốn chủ sở hữu

Hay: Tiền mặt + các khoản phải thu +Hàng tồn kho + (nguyên giá TSCĐ - Khấu hao luỹ kế) = Nghĩa vụ nợ ngắn hạn + Nghĩa vụ nợ dài hạn + Vốn chủ sở hữu.

Trong đó:

a) Tiền mặt: bao gồm

Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: được lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.

Thặng dư tiền mặt: Là giá trị dòng tiền cuối kỳ trong bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

b) Các khoản phải thu: được lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động.

c) Hàng tồn kho: bao gồm nguyên vật liệu dự trữ, bán thành phẩm, thành phẩm tồn kho (được lấy từ Bảng tính nhu cầu vốn lưu động).

d) Tài sản cố định: được lấy từ Lịch đầu tư và mức trích khấu hao

e) Nghĩa vụ nợ dài hạn: được lấy từ bảng lịch vay trả dài hạn, bằng khoản nợ cuối kỳ trừ đi nợ dài hạn đến hạn trả.

f) Vốn chủ sở hữu: bao gồm:

o Vốn tự có góp: được lấy từ bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

o Lợi nhuận tích luỹ: được lấy từ bảng Báo cáo thu nhập.

Bảng cân đối kế hoạch


Chỉ tiêu

Diễn giải

Năm 1

Năm 2

Năm






X

A. Tài sản

I. Tài sản lưu động

1. Tiền mặt

- Nhu cầu tiền mặt tối thiểu

- Thặng dư tiền mặt

2. Các khoản phải thu

3. Hàng tồn kho

- Nguyên vật liệu

- Bán thành phẩm

-Thành phẩm

II. Tài sản cố định

- Nguyên giá

- Khấu hao luỹ kế Cộng tài sản





B. Nguồn vốn

I. Nợ phải trả

1. Nợ ngắn hạn

- Vay ngắn hạn

- Nợ dài hạn đến hạn trả

- Các khoản phải trả

2. Nợ dài hạn

II. Vốn chủ sở hữu

1. Vốn tự có

2. Lợi nhuận giữ lại Cộng nguồn vốn





C. Các tỷ số

1. Tỷ số thanh toán ngắn hạn

2. Tỷ số thanh toán nhanh

3. Hệ số nợ





a2. XÂY DỰNG DÒNG TIỀN DỰ ÁN THEO CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU


Sử dụng kết quả nghiên cứu trong Chương 3, luận án sẽ đi vào nghiên cứu quan điểm thẩm định xác định hiệu quả theo quan điểm tổng mức đầu tư và quan điểm chủ đầu tư (cổ đông). Chi tiết nội dung mô hình tài chính tư được trình bày chi tiết trong Chương 5.


Phụ lục 3: Niên giám thống kê 2007 của Tổng cục thống kê


Phụ lục 4 Mô hình quản lý và bảng mô tả công việc MÔ HÌNH QUẢN LÝ QUỸ 1


Phụ lục 4: Mô hình quản lý và bảng mô tả công việc


MÔ HÌNH QUẢN LÝ QUỸ DVVTCI (VTF)


DN

Viễn thông

Địa phương

QLNN – CSPT tổng thể

- Cơ cấu KT – CS TC/T

– DA nhóm A

D/Á nhóm B,C

Chính phủ

Cấp Tỉnh

Quy hoạch PTĐD

Quyền lực

Bộ TT&TT

và Bộ

Cấp Sở

Các DN địa phương

Quỹ VTCI

- Tham mưu

- DVHC công

- Quy phạm Ngành

- Chỉ đạo triển khai các D/Á

Dự án và các dự án Phát triển bền vững CNTT

& TT nông thôn

Xem tất cả 227 trang.

Ngày đăng: 26/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí