Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch về khách sạn Liberty Central Saigon Riverside - 8


giác, kinh nghiệm, lòng tin và thái độ. Dựa trên các tiêu thức này có thể phân loại khách như sau.

Phân loại khách theo tiêu thức nghề nghiệp

Các nghiên cứu cho thấy rằng khách du lịch thuộc các ngành nghề khác nhau có những lựa chọn khác nhau về sản phẩm dịch vụ khi đi du lịch. Bên cạnh đó, các ngành nghề khác nhau thì thời gian nhàn rỗi để thực hiện chuyến đi cũng không giống nhau, thêm vào đó nghề nghiệp cũng ảnh hưởng ít nhiều tới đặc điểm tính cách, sở thích của khách du lịch.

Phân loại khách theo tiêu thức độ tuổi

Ở mỗi giai đoạn khác nhau trong chu kỳ sống, các đặc điểm tâm lý, thể chất, hoàn cảnh sống đều biến đổi do đó dẫn đến những thay đổi trong khi lựa chọn sản phẩm du lịch.

Ví dụ: Những người trẻ tuổi (16-22) thường thích các chuyến du lịch mạo hiểm, vui chơi giải trí, giao lưu, song lại bị lệ thuộc vào điều kiện kinh tế. Trong khi độ tuổi (22-55) có khả năng kinh tế ổn định song bị rằng buộc bởi công việc, con cái nên bố trí đi du lịch khó khăn, thường là các chuyến du lịch cả nhà. Độ tuổi 55 trở lên có con cái trưởng thành, đã nghỉ công tác, kinh tế ổn định, thời gian nghỉ nghơi nhiều, đây chính là giai đoạn con người đi du lịch nhiều nhất.

Phân loại khách du lịch theo tiêu thức tâm lý cá nhân

Khách du lịch được phân thành ba loại gồm khách du lịch dị tâm lý, đồng tâm lý và loại trung bình.

- Khách du lịch dị tâm lý luôn tìm kiếm các trải nghiệm mới, thích đi du lịch riêng lẻ đến những nơi còn hoang sơ và họ là những người định hướng cho sản phẩm du lịch mới ra đời.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 182 trang tài liệu này.

- Khách du lịch đồng tâm lý trung bình chỉ tiêu dùng các loại sản phẩm du lịch mà họ đã quen, đó trở thành các trải nghiệm của mỗi lần tiêu dùng trước đó, nguyên tắc tiêu dùng của loại khách này là họ biết rò về sản phẩm do đó họ thường chọn các điểm du lịch nổi tiếng và đi theo đoàn.

- Khách du lịch có tâm lý trung bình có đặc điểm tiêu dùng mang tính phổ biến, đi du lịch với mục tiêu vui chơi giải trí nhằm nâng cao tâm sinh lý và phục hồi sức

Giải pháp nâng cao sự hài lòng của khách du lịch về khách sạn Liberty Central Saigon Riverside - 8

42


khoẻ đây cũng là loại khách chiếm số đông trên thị trường du lịch. Tuy nhiên, trong số khách này có những khách gần với khách đồng tâm lý hoặc dị tâm lý một chút.

Phân loại khách theo tiêu thức giới tính

Đặc điểm tâm lý của nam, nữ rất khác nhau do đó các nhu cầu về dịch vụ khi đi du lịch cũng rất khác nhau.

Ngoài các cách phân loại trên, khách du lịch cũng được phân loại theo các tiêu thức cụ thể do từng loại thị trường khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, khách du lịch ra nước ngoài và nội địa như sau:

Với khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, một tiêu thức quan trọng để thống kê khách là phân loại theo thị trường khu vực:

Khách đến từ các khu vực địa lý khác nhau, các quốc gia khác nhau có những điểm rất khác nhau do đặc điểm phong tục, tập quán, truyền thống, tín ngưỡng - tôn giáo, thị hiếu của khách du lịch của các quốc gia rất khác nhau. Những đặc điểm riêng trong lịch sử phát triển của mỗi dân tộc sẽ hình thành nên tính cách dân tộc riêng. Các đặc điểm đề cập trên chi phối đến thói quen tiêu dùng của các sản phẩm du lịch ở nơi đến.

Mỗi quốc gia có nền kinh tế phát triển ở mức khác nhau, mức sống dân cư cũng khác nhau, yếu tố này quyết định khả năng chi tiêu của khách du lịch. Ví dụ hai nước Pháp và Đức là một trong những quốc gia có số khách đi du lịch ra nước ngoài nhiều nhất, khả năng chi tiêu của đối tượng khách du lịch này cũng rất cao.

Phân loại theo tiêu thức này giúp các nhà kinh doanh du lịch có thể đưa ra các sản phẩm du lịch phù hợp với khách du lịch đến từ các nền văn hóa khác nhau trên thế giới, đồng thời có giải pháp lựa chọn các giá trị văn hóa vật chất tinh thần đặc sắc của dân tộc một cách thích hợp giới thiệu để khách du lịch hiểu thêm về dân tộc mình.

Với khách du lịch quốc tế vào Việt Nam các tiêu thức và động cơ chuyến đi, phương tiện vận chuyển cũng là các tiêu thức có thể sử dụng để bổ trợ cho tiêu thức quốc tịch.

Với khách du lịch ra nước ngoài và nội địa: tiêu thức điểm đến thường được các doanh nghiệp sử dụng. Bởi điểm đến có vai trò quan trọng, nó quyết định chương trình du lịch, hành trình chuyến đi, phương tiện vận chuyển, các dịch vụ giải trí có thể cung

43


cấp đồng thời phần nào cho biết khả năng thanh toán của khách du lịch. Những vấn đề trên có vai trò quan trọng trong việc doanh nghiệp tổ chức phục vụ và cung cấp các dịch vụ cho khách. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng sử dụng tiêu thức phương tiện vận chuyển để phân loại khách, động cơ chuyến du lịch để phân loại khách du lịch ra nước ngoài và nội địa, tuy nhiên không phổ biến như tiêu thức điểm đến.

Ngoài các tiêu thức phân loại khách du lịch chung, cũng như các tiêu thức riêng áp dụng cho thị trường khách du lịch quốc tế vào Việt Nam, khách du lịch ra nước ngoài và nội địa, một số cách phân loại khách khác cũng được áp dụng khi xác định chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp du lịch đó là theo các tiêu thức:

- Nguồn đến (tức các kênh phân phối mà khách thông qua đó tìm đến với doanh nghiệp, thông tin quyết định đến tiêu dùng của khách).

- Tiêu thức tổ chức chuyến đi: khách lẻ, khách đi theo đoàn.

- Tiêu thức khả năng thanh toán: khách có mức thanh toán cao, trung bình, thấp.

Trong phạm vi chuyên đề này, các nghiờn cứu thị trường khách sẽ sử dụng chỉ tiêu cở bản sau:

- Khách du lịch quốc tế vào Việt Nam. Tiêu thức chính phân loại thị trường khách theo tiêu thức quốc tịch.

- Khách du lịch ra nước ngoài và nội địa tiêu thức chính là điểm đến.

Ngoài ra, trong quá trình phân tích có kết hợp một số các tiêu chí khác để bổ trợ cho các tiêu thức trên.

1.9.2 Đặc điểm của nguồn khách‌

Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2009), trong ngành khách san du

lic̣ h, sản xuất và tiêu dùng diên

ra đồng thời, tứ c là khách hàng phải đến tân

nơi để tiêu

dùng sản phẩm của khách theo ý muốn. Do vâỵ , nguồn khách có những đăc

điểm sau:

- Cơ cấu phứ c tap̣ : trước đây du lic̣ h đươc

coi là một hiên

tươn

g nhân văn và chỉ co

những người thuôc

tầng lớ p quý tôc

́i đi du lic̣ h, nhưng ngày nay du lic̣ h đã trơ

thành môt

hiên

tươn

g quần chúng hóa cho những người có nhu cầu đi du lic̣ h, côṇ g với

thời gian rãnh và khả năng chi trả́i nhiều muc đić h khác nhau: giải tri,́ nghỉ dươñ g,

công vu,̣ hôi hop̣ ,…

44


- Biến đôṇ g thường xuyên: để có thể thưc̣


hiên


môt


chuyến du lic̣ h khách hàng phải

hôi

tu ̣ đầy đủ các yếu tố cần thiết như thu nhâp̣ , thời gian rãnh, thời tiết,… chính các

yếu tố này đã ảnh hương đến sự biến đôṇ g của nguồn khách của khách saṇ :

Thu nhâp̣ : có thể nói đây là yếu tố quan troṇ g cho chuyến du lic̣ h, viêc du

khách quyết điṇ h chon

phương tiên

gì, lưu trú, ăn uống như thế nào hoàn toàn phu

thuôc

vào khả năng thu nhâp

của ho.

Thời gian nhàn rỗi: khách muốn thưc

hiên

môt

chuyến du lic̣ h thì phải có môt

khoảng thời gian rãnh nhất điṇ h. Thời gian rãnh của du khách thường vào các dip nghỉ

lê,

tết hoăc

chế đô ̣nghỉ phép…

Thời tiết: ngoài thu nhâp

và thời gian ran

h thì thời tiết cũng là yếu tố quan

troṇ g quyết điṇ h đến kết quả của chuyến du lic̣ h. Do vâỵ , khách du lic̣ h thường tâp

trung đông vào mùa hè, khô ráo lúc đó thời tiết rất thuân vui chơi, giải trí,...

lơi

cho những chuyến du lic̣ h

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến đôṇ g của nguồn khách, khách san co

thể đưa ra các sản phẩm đúng vào thời điểm đông khách để đat doanh cao.

1.9.3 Nhu cầu của khách‌

đươc

hiêu

quả kinh

Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2009) nhu cầu của khách du lic̣ h của khách du lic̣ h cũng giống như nhu cầu du lic̣ h của con người. Trong đó, Marlow đã

đưa ra năm nhu cầu của con người đươc tăng dần theo thứ tự như sau:

- Nhu cầu về sinh lý: đó là các nhu cầu về thứ c ăn, nước uống, ngủ, nghỉ ngơi.

- Nhu cầu về an toàn, an ninh cho tính maṇ g.

- Nhu cầu về hòa bình và tình yêu.

- Nhu cầu tự tôn troṇ g và đươc

- Nhu cầu tự hoàn thiêṇ .

tôn troṇ g.

Nhưng những nhu cầu của khách du lic̣ h là những nhu cầu cần cho môt du lic̣ h. Do đó nhu cầu của khách du lic̣ h có các loaị chủ yếu sau đây:

Nhu cầu thiết yếu:

chuyến đi

Là những nhu cầu đòi hỏi sự tồn taị của con người, trong du lic̣ h nhu cầu thiết yếu


cho khách du lic̣ h là vân chuyển, lưu trú, ăn uống.

- Nhu cầu vâṇ Nhu cầu vân

chuyển

chuyển trong du lic̣ h đươc


hiểu là sự tất yếu phải di chuyển từ nơi ơ

thường xuyên đến điểm du lichj nào đó và ngươc laị, sự di chuyển ở nơi du lic̣ h trong

thời gian du lic̣ h của khách. Vì rằng thứ nhất, hàng hóa dihcj vu ̣ du lic̣ h không đến với người tiêu dùng giống như tiêu dùng bình thường, mà muốn tiêu dùng du lic̣ h theo

đúng nghia

của nó buôc

người ta phải rời chỗ ở thường xuyên của mình đến điểm du

lic̣ h, nơi tao

ra các sản phẩm và điều kiên

tiêu dùng du lic̣ h. Thứ hai, từ nơi ở thường

xuyên tới điểm du lic̣ h thường có khoảng cách xa, vi ̣trí và khoảng cách của du lic̣ h là

sự đi laị. Do đó điều kiên

tiên quyết của du lic̣ h là phương tiên

và sự tổ chứ c các dic̣ h

vu ̣ vân

chuyển. Nhu cầu vân

chuyển đươc

thỏa mãn là tiền đề cho sự phát triển hàng

hoaṭ những nhu cầu mới. Đối tươn Khoảng cách

g thỏa mãn nhu cầu này là do:

Muc

đích của chuyến đi

Khả năng thanh toán Thói quen tiêu dùng

Xác suất an toàn của phương tiêṇ , uy tín, nhãn hiêụ , chất lươn và tình traṇ g sứ c khỏe của khách

- Nhu cần lưu trú và ăn uống


g – sự thuân


tiên

Nhu cầu lưu trú và ăn uống cũng là nhu cầu thường ngày của con người, tuy nhiên trong du lic̣ h thì nhu cầu này được nâng cao lên. Cũng là ngủ, ăn uống nhưng

nếu diên

ra ở nhà của mình thì theo môt

nề nếp, môt

khuôn mẫu trong các điều kiên

và

môi trường quen thuôc̣ , còn diên

ra ở nơi du lic̣ h thì có nhiều điểm mới la,

nó không

chỉ đáp ứ ng nhu cầu sinh hoat

mà còn thỏa mãn nhu cầu tâm lý khác. Đối tươn

g để

thỏa mãn nhu cầu này của khách chiu sự tác đôṇ g của chi phối các yếu tố sau đây:

Khả năng thanh toán của khách

Hình thứ c đi du lic̣ h (cá nhân hay tổ chứ c) Thời gian hành trình và lưu laị.

Khẩu vi ̣ăn uống (mùi vi,̣ cách nấu nướng, cách ăn)


Lối sống

Các đăc điểm cá nhân của khách

Muc

đích chin

h cần thỏa mãn trong chuyến đi

Giá cả, chất lươn

g – phuc

vu ̣của doanh nghiêp

Tổ chứ c kinh doanh khách san trí, phong cảnh, kiến trúc…

và nhà hàng phải đăc

biêt

quan tâm đến vấn đề vi

Khi tổ chứ c phuc vu ̣ và lưu trú là hết sứ c quan troṇ g và đóng vai trò đến sự thành

baị trong kinh doanh của doanh nghiêp̣ . Khâu tổ chứ c lưu trú và phuc vu ̣ có chất lương

cao biểu hiên

chính ở các măṭ sau đây:

Năng lưc

chuyên môn đối với từ ng nghiêp vu

Phong cách giao tiếp và thái đô ̣của nhân viên

Tâm lý của khách du lic̣ h là khi đến điểm du lic̣ h là có cảm giác thoải mái, thư

giãn cho nên trong lưu trú cần phải bố trí thế nào để cho khách có môt cảm giác mới la

thích thú để tinh thần của ho ̣đươc

thư giãn, trong ăn uống phải lưa

chon

những dic̣ h vu

đem laị cho khách những cảm giác ngon lành, làm cho ho ̣có cảm giác mình đang đươc

thươn

g thu ̣những cái ngon đep̣ .

Nhu cầu đăc

trưng

Nhu cầu cảm thu ̣ cái đep

và giải trí như là nhu cầu đăc

trưng trong du lic̣ h. Về cơ

bản nó là nhu cầu thẩm mĩ của con người. Cảm thu ̣ các giá tri ̣thẩm mỹ bằng các dic̣ h

vu ̣ tham quan, giải trí tiêu khiển tao

nên cái goi

là cảm tưởng du lic̣ h trong con người.

Cảm tưởng du lic̣ h được hình thành từ những rung đôṇ g, xúc cảm do tác đôṇ g của các

sự vâṭ, hiên

tươn

g (đăc

điểm, tính chất của kích thích) ở nơi du lic̣ h. Những cảm tưởng

này biến thành những kỷ niêm

thường xuyên tái hiên

trong trí nhớ của du khách. Con

người ai cũng hay tò mò, muốn biết cái mới la,

giât

gân. Cảm nhân

và đánh giá đối

tươn

g cảm thấy thỏa đáng.

Đối tươn

g thỏa mãn các nhu cầu phu ̣thuôc

vào yếu tố sau đây:

Đăc

điểm cá nhân của khách

Văn hóa và tiểu văn hóa Giai cấp – nghề nghiêp̣


Muc

đích của chuyến đi

Khả năng thanh toán Thu ̣hiếu thẩm mĩ

Khi tổ chứ c các cuôc

các yêu cầu sau đây:

vui chơi, giải trí phuc

vu ̣ khách du lic̣ h đòi hỏi phải tính đén

Tính hấp dẫn, lôi cuốn đươc đông đảo người tham gia.

Nôi

dung các trò chơi, giải trí bảo đảm tính thư giãn về tinh thần về thể chất.

Khâu tổ chứ c phải chu đáo, bảo đảm an toàn tuyêṭ đối cho khách.

Đia

điểm, phong cảnh, khí hâụ , điều kiên

đi laị an ninh trâṭ tư.

Nhu cầu bổ sung

Nhu cầu bổ sung phát sinh trong quá trình đi du lic̣ h khi đó các nhu cầu đó đươc

biểu hiên như sau:

Bán hàng lưu niêm

(souvenir)

Dic̣ h vu ̣thông tin, liên lac̣ , làm thủ tuc Dic̣ h vu ̣chăm sóc sứ c khỏe

Dic̣ h vu ̣giăṭ là

Dic̣ h vu ̣làm đep̣

Dic̣ h vu ̣in ấn giải trí thể thao

visa, đăṭ chỗ, mua vé

Khi tiến hành tổ chứ c các dic̣ h này, các nhà kinh doanh du lic̣ h đảm bảo các yêu cầu sau đây:

Thuân

tiêṇ , không làm mất thời gian của khách, không có biểu hiên

gây khó

cho khách; tổ chứ c phuc

vu ̣hơp

lý.

Chất lươṇ Tù y thuôc

g của hàng hóa và dic̣ h vu ̣giá cả rõ ràng công khai

vào chăm sóc các yếu tố mà nó ảnh hưởng đến người tiêu dùng để

tác đôṇ g lên quá trình quyết điṇ h tiêu dùng của du khách.

1.9.4 Hành vi khách hàng‌

Theo Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2009), hành vi tiêu dùng du lic̣ h

là những hành vi liên quan đến quá trình tiêu dùng du lic̣ h, nó đươc

biểu hiên

trong


viêc̣ : tìm kiếm, mua, sử duṇ g và đánh giá các sản phẩm dic̣ h vu ̣ nhằm thỏa mãn các nhu cầu nào đó của khách du lic̣ h (chủ yếu là thỏa mãn nhu cầu du lic̣ h).

Tù y theo muc

tiêu kinh doanh và đối tươn

g khách chiến lươc

thông qua viêc

nghiên cứ u hành vi tiêu dung sẽ giúp cho doanh nghiêp du lic̣ h có thể đưa ra được các

chính sách sản phẩm, giá cả, các quy trình phuc

vu ̣ hơp

lý mang lai

sự thỏa mãn cho

khách, nâng cao hiêu

quả hoat

kinh doanh. Các doanh nghiêp

sản xuất, kinh doanh cần

phải nghiên cứ u về hành vi người tiêu dùng để lưa

chon

phân khú thi ̣trường phù hơp

trước khi quyết điṇ h kinh doanh môt

sản phẩm nào đó, nhân

biết nhu cầu, sở thích thói

quen của ho ̣ để xây dưn

g các chiến lươc

marketing thúc đẩy người tiêu dùng mua sắm

sản phẩm, dic̣ h vu ̣của mình. Đối với nhân viên phuc


vu,


viêc


nắm bắt hành vi tiêu dùng của khách du lic̣ h

không chỉ mang laị sự chủ đôṇ g, sự lưa

chon

thái đô ̣ và cách phu ̣ vu ̣ hơp

lý mà còn co

thể cung cấp nhũng bô ̣ phân có liên quan (Marketing, PR, quản lý,…) những thông tin

về hành vi tiêu dùng của khách để giúp cho cơ sở kinh doanh thưc

hiên

hiêu

quả các

hoaṭ đôṇ g kinh doanh phuc

vu ̣của mình.

1.10 Sự hài lòng của khách hàng‌

Sự hài lòng của khách hàng là một thuật ngữ thường được sử dụng nhiều trong kinh doanh. Đó là một chủ đề được quan tâm nhiều bởi những nhà nghiên cứu kinh tế và cả những nhà quản lý trong kinh doanh. Có nhiều định nghĩa khác nhau về sự hài lòng của khách hàng cũng như có khá nhiều tranh luận về định nghĩa này.

Sự hài lòng của khách hàng là phản ứng của họ về sự khác biệt cảm nhận giữa kinh nghiệm đã biết và sự mong đợi (Parasuraman và cộng sự, 1988; Spreng và cộng sự, 1996). Nghĩa là, kinh nghiệm đã biết của khách hàng khi sử dụng một dịch vụ và kết quả sau khi dịch vụ được cung cấp. Cụ thể nhất, sự hài lòng của khách hàng là tâm trạng, cảm giác của khách hàng về một công ty khi sự mong đợi của họ được thỏa mãn hay đáp ứng vượt mức trong suốt vòng đời của sản phẩm hay dịch vụ. Khách hàng đạt được sự thỏa mãn sẽ có được lòng trung thành và tiếp tục mua sản phẩm của công ty.

Một lý thuyết thông dụng để xem xét sự hài lòng của khách hàng là lý thuyết “Kỳ vọng – Xác nhận”. Lý thuyết được phát triển bởi Oliver (1980) và được dùng để nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với chất lượng của các dịch vụ hay sản phẩm của

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/07/2022