K T LU N
Cho đến nay, Agribank vẫn đang là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam về vốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, số lượng khách hàng. Năm 2014 và những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trò NHTM hàng đầu, trụ cột trong đầu tư vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở nông thôn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “Tam nông”. Tuy nhiên, với những bất lợi về kinh tế vĩ mô và sự phát triển hàng loạt các sản phẩm mới gần đây, Agribank đã phải đối mặt và chịu không ít tổn thất do không chỉ rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động mà còn bao gồm cả rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất gây nên mà nguyên nhân chính là do Agribank chưa thực hiện tốt ALM của ngân hàng mình. Chính vì vậy, luận án tiến sỹ với tên “Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” được thực hiện là có ý nghĩa lí luận và thực tiễn cao.
Luận án đã hệ thống hóa được những lí luận về ALM và chất lượng ALM của NHTM trên cơ sở nghiên cứu, tổng hợp t những thông lệ quốc tế tốt nhất có thể vận dụng ở các NHTM Việt Nam. Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm về ALM của một số ngân hàng tiên tiến trên thế giới trên cơ sở đó làm rõ những nội dung quan trọng mà một ngân hàng cần quan tâm để nâng cao chất lượng ALM. Bên cạnh đó, luận án làm rõ thực trạng ALM và chất lượng ALM tại Agribank, đánh giá một cách khách quan thực trạng về chất lượng ALM tại ngân hàng này, đề xuất những giải pháp thực hiện nhằm nâng cao chất lượng ALM, cũng như một số kiến nghị và yêu cầu cần thiết cho công tác ALM đối với các NHTM Việt Nam nói chung và tại Agribank nói riêng.
Hy vọng rằng những thông tin cập nhật trong luận án sẽ góp một phần nhỏ trong việc gợi mở cho các nhà quản trị ngân hàng của Agribank trong việc nghiên cứu, định hướng và triển khai khung ALM cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng được các chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng năng lực cạnh
tranh và nâng cao vị thế của Agribank trên thị trường nội địa và trường quốc tế.
Để hoàn thành luận án, nghiên cứu sinh đã tham khảo và nhận được nhiều kiến thức t các học thuyết, bài nghiên cứu, đặc biệt là sự hướng dẫn của TS. Lê Thị Xuân và TS. Đào Minh Phúc. Tuy nhiên, ALM là một vấn đề rất rộng, phức tạp cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn. Mỗi một phương pháp quản trị của ngân hàng cũng chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Bởi lẽ các hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp, dẫn đến những rủi ro phát sinh cũng không ng ng thay đổi và xuất hiện dưới những hình thức mới khó lường trước. Bởi vậy, những đề xuất, gợi mở khoa học của luận án này vẫn cần tiếp tục được nghiên cứu, bổ sung.
Tác giả luận án rất mong nhận được nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp của các thầy, cô giáo và hội đồng khoa học để tác giả có điều kiện hoàn thiện hơn nữa những hiểu biết, kiến thức và nghiên cứu của bản thân về vấn đề này./.
Trân trọng cảm ơn!
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
1. Trịnh Hồng Hạnh, 2008, Áp dung chuẩn mực kế toán 17 trong các TCTD, Tạp chí Khoa học và Đào tạo NH số 75, tháng 8/2008, trang 20-24.
2. Trịnh Hồng Hạnh, 2013, Thực trạng quản lí rủi ro lãi suất của các NHTM VN t sau khủng hoảng 2008, Tạp chí Khoa học và Đào tạo NH số 136, tháng 9/2013, trang 28-36.
3. Trịnh Hồng Hạnh, 2015, Xây dựng hệ thống ch ỉ tiêu đánh giá chất lượng quản trị tài sản Nợ, tài sản Có của NHTM, Tạp chí Khoa học và Đào tạo NH số 155, tháng 4/2015, trang 9-17.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phần 1: Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. PGS.TS Phan Thị Cúc, 2009, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông Vận tải.
2. Lê Vinh Danh, 1996, Tiền và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia.
3. Hồ Diệu, 2002, Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê.
4. Nguyễn Duệ, 2001, Quản trị ngân hàng, NXB Thống kê.
5. Rudolf Duttweiler, Thanh Hằng (người dịch), 2010, Quản lí thanh khoản trong ngân hàng, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố HCM.
6. Phan Thị Thu Hà, 2009, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.
7. NGƯT.TS Tô Ngọc Hưng, 2009, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê.
8. PGS.TS Nguyễn Minh Kiều, 2013, Nghiệp vụ NHTM hiện đại, NXB Tài chính.
9. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, 2008, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính.
10. PGS.TS Nguyễn Văn Nam, 2002, Rủi ro tài chính - Thực tiễn và phương pháp đánh giá, NXB Tài chính.
11. Peter Rose, 2011, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính.
12. GS-TS. Nguyễn Văn Tiến, 2010, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng,
NXB Thống kê.
13. GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, 2015, Giáo trình Quản trị NHTM, NXB Thống kê.
14. Joel Bessis, 2012, Quản trị rủi ro trong Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh.
15. PGS. TS. Tô Ngọc Hưng, 2008, đề tài NCKH cấp ngành “Tăng cường năng lực quản lí rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng thương mại Việt Nam”.
16. Trịnh Hồng Hạnh, 2004, Giải pháp phòng ng a và hạn chế rủi ro lãi suất tại Agribank & Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Kinh tế.
17. TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, Quản lí chặt yếu tố kì hạn của tài sản nợ nhằm kiểm soát, hạn chế rủi ro thanh khoản và các loại rủi ro tài chính khác, Tạp chí Ngân hàng.
18. TS.Nguyễn Hồng Yến, 2010, đề tài NCKH cấp Học viện, “Giải pháp phát triển kiểm toán hoạt động tại Agribank”.
19. TS.Nguyễn Hồng Yến, 2012, đề tài NCKH cấp Học viện “Rủi ro “Sai lệch kép” của hệ thống NHTM Việt Nam trong tiến trình tự do hóa tài chính – Kinh nghiệm và thực tiễn “
20. TS.Nguyễn Hồng Yến, 2013, đề tài NCKH cấp ngành “Hợp nhất báo cáo tài chính của các Ngân hàng thương mại Việt Nam theo chuẩn mực Kế toán Quốc tế”.
21. Quản lí ngân hàng thương mại, Modue 1-6, Chương trình Đào tạo và nâng cao năng lực cho các trường đại học NH ở VN – Seco tài trợ; tháng 8/2009.
22. Quyết định số 600/QĐ – HĐTV về việc Ban hành Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Agribank.
23. Các quyết định của Agribank về việc ban hành Qui chế tổ chức và hoạt động của Ủy ban Quản lí rủi ro và các Ban chuyên môn khác của Agribank.
24. Báo cáo Phân tích ngành NH các năm 2008-2014.
25. Báo cáo thường niên, Báo cáo Tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam các năm 2008-2014.
26. Báo cáo thường niên của một số ngân hàng khác: VCB, BIDV, … các năm 2008-2014.
27. UB Basel, 2004, Các nguyên tắc về quản lí và giám sát rủi ro lãi suất.
28. UB Basel, 2010, Thông lệ tốt nhất về quản lí thanh khoản của các ngân hàng
Phần 2: Tài liệu tham khảo tiếng Anh
29. Com Bkg, 2008, Commercial Banking, Asset Liability Management.
30. Anil Choudhary Amit Soni, 2009, Asset Liability Management.
31. Katarzyna Zawalinska, 1999, Asset and Liability Management by Commercial Banks in Poland.
32. Hennie van Greuing và Sonia Brajovic Bratanovic, 2003, Analyzing and managing banking risk.
33. Helen KSimon, 2004, Managing interest rate risk.
34. ADB, 2001, Strengthening the Banking Supervision and Liquidity Risk Management System of the People’s Bank of China, Final Report, http://www.adb.org
35. Basel, 1992, A frame work for measuring and managing liquidity,
http://www.bis.org [Online].
36. Basel, 2000, Sound Practices for Managing Liquidity in Banking Organisations, http://www.bis.org [Online].
37. Basel, 2008. Principles for Sound Liquidity Risk Management and Supervision,
http://www.bis.org/publ/bcbs144.pdf
38. Basel, 2009, International Framework for Liqudity Risk Measurement, Standards and Mornitoring, http://www.bis.org [Online].
39. CEBS, 2008, Technical Advice to the European Commission on Liquidity Risk Management, http://www.c-ebs.org.
40. Fiscal Policy Research Institute, Thailand, 2010, Regulation and Supervision for Sound Liquidity Risk Management for Banks, Final Report Prepare for the Korean Intitute of Finance
41. Financial Stability Review, 2008, Special Issue: Liquidity
42. Gianfranco A.Vento and Pasquale La Ganga, 2009, Bank Liquidity Risk Management and Supervision: Which Lessons from Recent Market Turmoil?, Euro Journals Publishing, Inc.
43. Gady Jacoby and George Theocharides, and Steve X. Zheng, 2007, Liquidity Risk in the Corporate Bond Market
44. IMF, 2009. Lessons of the Financial Crisis for Future Regulation of Financial Institutions and Markets and for Liquidity Management, http://imf.org.
45. IIF, 2007, Principles of Liquidity Risk Management, http://www.iif.com.
46. May 2010 – Management Of Interest Rate Risk In Banks Presenter: Dr. Vighneswara Swamy.
47. 2009, Management Of Interest Rate Risk In Banks Presenter: Dr. Vighneswara Swamy
48. S.A. Zenios and W.T. Ziemba, 2007, Handbook of asset and liability management, Volume 2: applications and case studies.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01
Báo cáo các chỉ số thanh khoản của Agribank
Chỉ số | Cách tính | |
1. | Dự trữ sơ cấp | Trong đó: dự trữ sơ cấp gồm tiền mặt tại quỹ và các tài sản tương đương, tiền gửi thanh toán tại NHNN, tiền gửi tại TCTD khác; Huy động vốn gồm: tiền gửi của tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, cá nhân;phát hành giấy tờ có giá, tiền gửi của kho bạc Nhà nước, tiền gửi của Bộ Tài chính |
2. | Dự trữ thứ cấp | Trong đó: dự trữ thứ cấp gồm trái phiếu chính phủ, tín phiếu NHNN, trái phiếu chính quyền địa phương đủ điều kiện giao dịch với NHNN, tiền gửi có kì hạn liên ngân hàng (tr số dư tiền gửi tại NHCSXH) |
3. | Chovay/huy động vốn | |
4. | Nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn | A: Tổng dư nợ cho vay trung dài hạn B: Nguồn v ốn trung dài hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn sau khi tr đi các khoản phải tr theo qui định của NHNN C: Tổng nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn theo qui định của NHNN |
5. | Tiền gửi cơ sở | Tiền gửi cơ sở là những khoản tiền gửi có tính ổn định cao như tiền gửi của dân cư và các tổ chức kinh tế, phát hành công cụ nợ |
6. | Cơ cấu tiền gửi |
Có thể bạn quan tâm!
- Báo Cáo Mức Chênh Về Thời Gian Đáo Hạn Và Định Giá Lại
- Các Bước Thực Hiện Trước Khi Chuyển Đổi Sang Mô Hình Cơ Chế Quản Lí Vốn Tập Trung
- Định Hướng Tổ Chức Bộ Máy Kiểm Toán Nội Bộ Của Agribank
- Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam - 19
- Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị tài sản nợ, tài sản có tại ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam - 20
Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.
Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu | ||
8. | Tỉ lệ khả năng chi trả cho ngày hôm sau | |
9. | Tỉ lệ khả năng chi trả 7 ngày tiếp theo | |
10. | Tỉ lệ khe hở thanh khoản | |
11. | Tỉ lệ cung cầu thanh khoản |
7.
B O C O KHE HỞ TH NH KHOẢN
Ngày … tháng … năm ….
Ngày tiếp theo | 2-7 ngày | 8 ngày- 1T | >1T-3T | >3T-6T | >6T- 12T | >12T | Không xác định kì hạn | |
I. TSC | ||||||||
1. TM tại quỹ | ||||||||
2. Vàng | ||||||||
3. TG tại NHNN | ||||||||
…. | ||||||||
II. TSN | ||||||||
1. TG không kì hạn của tổ chức kinh tế, cá nhân | ||||||||
2. TG có kì hạn của cá nhân | ||||||||
… | ||||||||
III. Khe hở thanh khoản | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) |
IV. Khe hở thanh khoản lũy kế | (9)= (1) | (10)=(9) +(2) | (11)=(1 0)+(3) | … | (16)=(1 5)+(8) |
B O C O CUNG CẦU TH NH KHOẢN
Ngày … tháng … năm
1 ngày | 2-7 ngày | 8 ngày- 1T | >1T-3T | >3T-6T | >6T- 12T | >12T | Tổng | |
I.Cung thanh khoản | ||||||||
1. TM tại quỹ | ||||||||
2. Vàng | ||||||||
3.TG tại NHNN | ||||||||
…. | ||||||||
II.Cầu thanh khoản | ||||||||
1. Dự trữ bắt buộc | ||||||||
2. Tổ chức kinh tế, cá nhân rút TG không kì hạn | ||||||||
2. TG có kì hạn của tổ chức đến hạn | ||||||||
… | ||||||||
III. Trạng thái thanh khoản | (1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) |
IV. Trạng thái thanh khoản lũy kế | (9)= (1) | (10)=(9) +(2) | (11)=(10 )+(3) | … | (15)=(1 4)+(7) |
Phụ lục 04
BẢNG KHẢO S T Đ NH I VỀ SẢN PHẨM TIỀN GỬI TI T KIỆM
- Tên khách hàng: ……………………………….
- Địa chỉ: ………………………………………..
- Số điện thoại (nếu có): ………………………..
- Cán bộ phỏng vấn: ………………………….
- Phòng: …………………………………………
Anh chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm của Agribank bằng cách tích dấu (X) vào những ô đồng ý lựa chọn:
Mức độ đánh giá | ||||
Sản Phẩm Tiền Gửi Tiết Kiệm | ||||
- Lãi suất tiền gửi | □ Cao | □ Chấp nhận | □ Thấp | |
- Kì hạn | □ Cạnh tranh | □ Ổn định | □ Không cạnh tranh | |
- Các chương trình khuyến mại | □ Hấp dấn | □ Bình thường | □ Không hấp dẫn | |
- Thủ tục | □ Tiện lợi □ Không tiện lợi | |||
- Chất lượng phục vụ | □ Hài lòng □ Chấp nhận □Không hài lòng | |||
- Yên tâm về khả năng thanh toán của ngân hàng | □ Cao | □ Chấp nhận | □ Thấp |
Xin chân thành cám ơn quý khách!
CÁC CHI NHÁNH AGRIBANK TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI ĐƯỢC KHẢO SÁT
CN Agribank Bắc Hà Nội | 16 | CN Agribank Nam HN | |
2 | CN Agribank Cầu Giấy | 17 | CN Agribank Sóc Sơn |
3 | CN Agribank Đông nh | 18 | CN Agribank Sơn Tây |
4 | CN Agribank Đông HN | 19 | CN Agribank Tây Đô |
5 | CN Agribank Gia Lâm | 20 | CN Agribank Tam Trinh |
6 | CN Agribank Hà Nội | 21 | CN Agribank Tây Hồ |
7 | CN Agribank Hà Tây | 22 | CN Agribank Thăng Long |
8 | CN Agribank Hà Thành | 23 | CN Agribank Thanh Trì |
9 | CN Agribank Hoàn Kiếm | 24 | CN Agribank Thủ Đô |
10 | CN Agribank Hoàng Mai | 25 | CN Agribank Tràng An |
11 | CN Agribank Hoàng Quốc Việt | 26 | CN Agribank Trung Yên |
12 | CN Agribank Láng Hạ | 27 | CN Agribank T Liêm |
13 | CN Agribank Long Biên | 28 | Sở Giao dịch |
14 | CN Agribank Mê Linh | 29 | CN Agribank Bách Khoa |
15 | CN Agribank Mỹ Đình |