Đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm Hà Nội - Những giá trị lịch sử và văn hoá - 1


VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


BÙI THẾ QUÂN


ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.


HÀ NỘI – 2016

Đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm Hà Nội - Những giá trị lịch sử và văn hoá - 1



VIỆN HÀN LÂM

KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI


BÙI THẾ QUÂN


ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM (HÀ NỘI) NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA


Chuyên ngành: Khảo cổ học Mã số: 62 22 03 17


LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. TS LÊ ĐÌNH PHỤNG

2. PGS. TS NGUYỄN VĂN TIẾN


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu nêu trong luận án là trung thực; các nhận xét và kết luận được rút ra một cách tự nhiên và độc lập; những phát hiện mới trong luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.


Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2016

Tác giả luận án


Bùi Thế Quân


MỤC LỤC


Trang

Lời cam đoani

Mục lụcii

Danh mục các bảng trong luận ániv

Danh mục bản đồ, bản ảnh, bản vẽ, bảng thông kêv

Danh mục chữ cái viết tắtxvi

MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài...................................................................1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án................2

2.1. Mục đích nghiên cứu............................................................2

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án...............................2

3.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................................2

3.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................3

4. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận án.......3

4.1. Phương pháp luận................................................................3

4.2. Phương pháp nghiên cứu.....................................................4

5. Đóng góp mới về khoa học của luận án...........................................4

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án.........................................5

7. Cơ cấu của luận án............................................................................5

CHƯƠNG 16

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Vài nét về đình làng........................................................................6

1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu...................................................16

1.3. Khái niệm thường sử dụng trong luận án....................................29

1.4. Tiểu kết chương 1...........................................................................36

CHƯƠNG 238

ĐÌNH LÀNG THẾ KỶ XVII – XVIII Ở GIA LÂM...................................

2.1. Vài nét về vị trí địa lý và lịch sử vùng đất Gia Lâm....................38

2.2. Những đình làng tiêu biểu ở Gia Lâm thế kỷ XVII – XVIII......45

2.3. Tiểu kết chương 2...........................................................................94

CHƯƠNG 3

NHỮNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ - VĂN HÓA CỦA ĐÌNH LÀNG Ở GIA LÂM THẾ KỶ XVII – XVIII.......................................................................

3.1. Những đặc trưng chung của đình làng thế kỷ XVII - XVII ở Gia Lâm..................................................................................................

3.2. Đình làng ở Gia Lâm thế kỷ XVII – XVIII trong hệ thống kiến trúc đình làng Việt Nam...............................................................


97


98


104

3.3. Giá trị lịch sử và văn hóa của các ngôi đình ở Gia Lâm............. 135

3.4. Định hướng hoạt động đối với các di tích đình làng thế kỷ XVII – XVIII ở Gia Lâm......................................................................

147

3.5. Tiểu kết chương 3........................................................................... 153

KẾT LUẬN.....................................................................................................154

TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................157


DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN


Bảng 2.1: Kích thước cắt dọc của đại đình đình Xuân Dục

Bảng 2.2: Kích thước cắt ngang của đại đình đình Xuân Dục Bảng 2.3: Các đề tài sử dụng trang trí đình Xuân Dục

Bảng 2.4: Kích thước cắt dọc của đại đình đình Công Đình


Bảng 2.5: Kích thước cắt ngang của đại đình đình Công Đình Bảng 2.6: Các đề tài sử dụng trang trí đình Công Đình

Bảng 2.7: Kích thước cắt dọc của đại đình Tình Quang


Bảng 2.8: Kích thước cắt ngang của đại đình Tình Quang Bảng 2.9: Các đề tài sử dụng trang trí đình Tình Quang Bảng 2.10: Kích thước cắt dọc của đại đình Trân Tảo

Bảng 2.11: Kích thước cắt ngang của đại đình đình Trân Tảo Bảng 2.12: Các đề tài sử dụng trang trí đình Trân Tảo

Bảng 2.13: Kích thước cắt dọc của đại đình Thanh Am


Bảng 2.14: Kích thước cắt ngang của đại đình Thanh Am Bảng 2.15: Các đề tài sử dụng trang trí đình Thanh Am

Bảng 3.1: So sánh tổng số đo cắt dọc của Đại đình đình Tình Quang, Thanh Am, Xuân Dục, Trân Tảo, Công Đình

Bảng 3.2: So sánh tổng số đo cắt ngang của Đại đình

đình Tình Quang, Thanh Am, Xuân Dục, Trân Tảo, Công Đình Bảng 3.3: Kích thước mặt cắt dọc của Đại đình đình Tây Đằng Bảng 3.4: Kích thước cắt dọc của đại đình đình Trân Tảo

Bảng 3.5: Kích thước cắt dọc của đại đình đình Phù Lưu


DANH MỤC BẢN ĐỒ, BẢN ẢNH, BẢN VẼ, BẢN THỐNG KÊ


1. Bản đồ:

Bản đồ số 1: Bản đồ huyện Gia Lâm – Hà Nội (Cổng thông tin điện tử thành phố Hà Nội)

Bản đồ số 2: Bản đồ phân bố đình làng ở Gia Lâm (UBND huyện Gia Lâm) Bản đồ số 3: Bản đồ phân bố 5 ngôi đình tiêu biểu ở Gia Lâm (UBND huyện Gia Lâm)

2. Bản ảnh:

Bản ảnh số 1: Cổng đình Xuân Dục (Tác giả)

Bản ảnh số 2: Đình Xuân Dục (Toàn cảnh phía trước) (Tác giả) Bản ảnh số 3: Đình Xuân Dục (Toàn cảnh phía sau) (Tác giả) Bản ảnh số 4: Kết cấu vì nóc đình Xuân Dục (Tác giả)

Bản ảnh số 5: Trang trí trên cốn phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên múa) (Tác giả)

Bản ảnh số 6: Trang trí trên xà nách gian đốc phía trước đình Xuân Dục (Đề tài: vân xoắn) (Tác giả)

Bản ảnh số 7: Trang trí “Cánh gà” gian giữa phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cưỡi rồng) (Tác giả)

Bức ảnh số 8: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cưỡi rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 9: Kết cấu cốn, kẻ phía sau đình Xuân Dục (Tác giả)

Bản ảnh số 10: Trang trí đầu dư gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 11: Trang trí diệp thượng gian cạnh đình Xuan Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 12: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: tiên cưỡi rồng) (Tác giả)


Bản ảnh số 13: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 14: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 15: Trang trí ván gió hậu gian cạnh đình Xuân Dục (Đề tài: cá chép hoá rồng chầu tiền múa) (Tác giả)

Bản ảnh số 16: Trang trí thân kẻ đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 17: Sắc phong Cảnh Trị thứ 8 (1671) đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 18: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 19: Trang trí “Cánh gà” gian cạnh phía trước đình Xuân Dục (Đề tài: rồng) (Tác giả)

Bản ảnh số 20: Trang trí cốn gian cạnh phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: tùng hoá long) (Tác giả)

Bản ảnh số 21: Trang trí cốn gian giữa phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: mai hoá long, ban thờ) (Tác giả)

Bản ảnh số 22: Trang trí cốn gian giữa phía sau đình Xuân Dục (Đề tài: hồi văn lá lật) (Tác giả)

Bản ảnh số 23: Chân tảng kê cột hiên phía trước đình Xuân Dục tu sửa thời Nguyễn (Giáp Tuất niên: 1934) (Tác giả)

Bản ảnh số 24: Đình Công Đình (Toàn cảnh phía trước) (Tác giả)

Bản ảnh số 25: Đình Công Đình (Toàn cảnh phía đầu hồi) (Tác giả)

Bản ảnh số 26: Trang trí góc mái đình Công Đình (đề tài lân, lá lật, hoa chanh) (Tác giả)

Bản ảnh số 27: Kết cấu vì nóc gian giữa đình Công Đình (Tác giả)

Bản ảnh số 28: Kết cấu cốn gian giữa phía sau đình Công Đình (Tác giả)

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 20/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí