Điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống theo pháp luật Việt Nam hiện nay - 12


nhưng việc quản lý rất lỏng lẻo. Mức xử phạt hành chính thấp, không đủ sức răn đe. Về hình sự, dù nhiều vụ việc nghiêm trọng đã xảy ra nhưng trong 5 năm liền mới chỉ xử lý hình sự được 1 vụ. Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 hiện quy định 5 tội danh liên quan đến an toàn thực phẩm. Phải qua quá trình thực thi mới thẩm định được luật có đi vào đời sống hay không.

Việc rà soát, cắt giảm các điều kiện về đầu tư, kinh doanh của các cơ quan trong thời gian qua đảm bảo đúng yêu cầu Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam là “mọi người có quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà pháp luật không cấm”. Như vậy, điều kiện kinh doanh được quy định nhằm đảm bảo cân bằng lợi ích kinh doanh của doanh nghiệp và lợi ích của toàn xã hội. Việc cải cách quy định về ngành nghề kinh doanh có điều kiện và điều kiện kinh doanh là nhiệm vụ quan trọng hiện nay nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, không tạo ra các rào cản, cơ chế xin-cho bóp chẹt doanh nghiệp.

Một thực tế trong thời gian qua, điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực ăn uống và Giấy chứng nhận cơ sở có đủ điều kiện an toàn thực phẩm được cho là rối rắm, không cụ thể nên dẫn đến sự tranh cãi giấy chứng nhận an toàn thực phẩm có phải giấy phép hay không và giấy phép theo Điều 159 là giấy phép nào, không có giấy phép nào mới đủ căn cứ để khởi tố về Tội kinh doanh không phép nên năm 2016 đã xảy ra một vụ án vô tiền khoáng hậu. Đó là vụ khởi tố ông chủ quán cà phê Xin chào. Cả Viện KSND cấp quận, cơ quan điều tra cấp quận của huyện Bình Chánh và ngay cả Công an TP. Hồ Chí Minh cũng không hiểu thấu đáo những quy định của luật và căn cứ khởi tố theo quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm.

Từ các vấn đề đó, trong luận văn, chúng tôi đã đưa ra những yêu cầu về việc sửa đổi, bổ sung Luật An toàn thực phẩm và các văn bản hướng dẫn. Theo đó, cần phải rà soát và đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh, tiếp tục cắt giảm các điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống không phù hợp. Đưa ra các nhóm giải pháp và nâng cao kiểm soát điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn


uống. Các hướng sửa đổi, hoàn thiện các định chế, thiết chế thực thi pháp luật về điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống có điều kiện.

Do dung lượng của luận văn và vì điều kiện kinh doanh thực phẩm chính là bảo đảm an toàn thực phẩm nên những vấn đề trên chúng tôi chỉ nêu một cách tổng quát, mở rộng định hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật thay vì chỉ ra những bất cập, điều kiện kinh doanh cần sửa đổi, cụ thể.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Chỉ thị số 08-CT/TW ngày 21/10/2011 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề an toàn thực phẩm trong tình hình mới

2. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo của Bộ Công Thương về việc thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016

Điều kiện kinh doanh dịch vụ ăn uống theo pháp luật Việt Nam hiện nay - 12

3. Bộ Công Thương (2012), Thông tư số 29/2012/TT-BCT quy định cấp, thu hồi Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương

4. Bộ Công Thương (2012), Thông tư số 39/2012/TT-BCT quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 94/2012/NĐ-CP

5. Bộ Công Thương (2014), Thông tư số 60/2014/TT-BCT thay thế Thông tư số 39/2012/TT-BCT

6. Bộ Công Thương (2012), Thông tư 40/2012/TT-BCT quy định cấp Giấy xác nhận nội dung quảng cáo thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Công Thương

7. Bộ Công Thương (2012), Thông tư số 45/2012/TT-BCT quy định về hoạt động kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm trong quá trình sản xuất thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ Công Thương

8. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 149/2013/TT-BTC quy định về mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí, quản lý an toàn thực phẩm

9. Bộ Công Thương (2015), Thông tư số 57/2015/TT-BCT quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm trong sản xuất thực phẩm nhỏ lẻ thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Công Thương

10. Bộ Y tế (2012), Thông tư 30/2012/TT-BYT quy định về điều kiện an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố

11. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công


Thương (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT hướng dẫn việc phân công, phối hợp trong quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm

12. Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương (2013), Thông tư liên tịch số 20/2013/BYT-BNNPTNT-BCT ngày 01/8/2013 quy định điều kiện, trình tự thủ tục chỉ định cơ sở kiểm nghiệm thực phẩm phục vụ quản lý nhà nước.

13. Bộ Y tế (2015), Thông tư số 48/2015/TT-BYT quy định hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý của Bộ Y tế

10. Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/2012/TT-BYT Quy định về điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm

11. Bộ Y tế (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BYT hướng dẫn quản lý an toàn thực phẩm đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

12. Chính phủ (2000), Nghị định 30/2000/NĐ-CP bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh

13. Chính phủ (2002), Nghị định 59/2002/NĐ-CP về việc bãi bỏ một số giấy phép và thay thế một số giấy phép bằng phương thức quản lý khác

14. Chính phủ (2015), Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định về đề xuất sửa đổi, bổ sung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện hoặc điều kiện đầu tư kinh doanh

15. Chính phủ (2012), Nghị định số 38/2012/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật An toàn thực phẩm

16. Chính phủ (2000), Nghị định 30/2000/NĐ-CP bãi bỏ một số giấy phép và chuyển một số giấy phép thành điều kiện kinh doanh.

17. Chính phủ (2018), Nghị định số 15/2018/NĐ-CP hướng dẫn một số điều của Luật An toàn thực phẩm


18. Chính phủ (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về An toàn thực phẩm

19. Chính phủ (2017), Báo cáo số 211/BC-CP ngày 18/5/2017 của Chính phủ về tình hình thực thi chính sách, pháp luật về quản lý an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016 gửi các vị Đại biểu Quốc hội.

20. Chính phủ (2002), Nghị định 59/2002/NĐ-CP về việc bãi bỏ một số giấy phép và thay thế một số giấy phép bằng phương thức quản lý khác.

21. Chính phủ (2015). Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định về đề xuất sửa đổi, bổ sung ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện hoặc điều kiện đầu tư kinh doanh.

22. Chính phủ (2012), Nghị định số 94/2012/NĐ-CP về sản xuất, kinh doanh rượu

23. Chính phủ (2016), Nghị định số 77/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực mua bán hàng hóa quốc tế, hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp, phân bón, kinh doanh khí, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Công Thương

40. Chính phủ (2016), Thông cáo báo chí: Thường trực Chính phủ họp về báo cáo rà soát ngành nghề cấm kinh doanh và kinh doanh có điều kiện.

Nguồn: http://vpcp.chinhphu.vn, truy cập ngày 20/1/2016

25. Đoàn giám sát Quốc hội (2017), Các kiến nghị của Đoàn giám sát Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật về an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016

26. Nguyễn Thị Hồi (2009), Áp dụng pháp luật ở Việt Nam hiện nay- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Tư pháp, Hà Nội.

27. Đặng Công Hiến (2012), Pháp luật về kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội


28. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội

29. Trần Thị Ngân (2008), Pháp luật về giấy phép và điều kiện kinh doanh trong giai đoạn gia nhập thị trường ở Việt Nam, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

30. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009

31. Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sự năm 2015

32. Quốc hội (2017), Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm

2017


33. Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phẩm 2010

34. Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2006

35. Quốc hội (1999), Luật Doanh nghiệp năm 1999

36. Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp năm 2014

37. Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010

38. Quốc hội (2015), Luật Bảo vệ và Kiểm dịch thực vật năm 2015

39. Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013

40. Quốc hội (2012), Luật Xử lý Vi phạm hành chính 2012

41. Quốc hội (2015), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015

42. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư 2014

43. Trương Thị Thúy Thu (2003), Quản lý nhà nước về chất lượng vệ

sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam từ góc nhìn cải cách hành chính, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội

44. Thủ tướng Chính phủ (2000), Quyết định 19/2000/QĐ-TTg ngày 3/2/2000 về bãi bỏ các loại giấy phép trái với quy định của Luật Doanh nghiệp

45. Thủ tướng Chính phủ (2014), Chỉ thị số 34/CT-TTg ngày 11/12/2014 về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm trong tình hình mới.


46. Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 về việc tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm.

47. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội

48. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2017), Tài liệu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV về tình hình thực thi chính sách, pháp luật về quản lý an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2016.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/11/2023