Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 23


KHUYẾN NGHỊ


Cần tiến hành thêm các nghiên cứu ở độ tuổi trẻ lớn hơn để bổ sung thêm thông tin về tình trạng RLPTK ở các nhóm tuổi trẻ em khác nhau tại Việt Nam.

Tỷ lệ hiện mặc RLPTK ở trẻ em 18-30 tháng tại 7 tỉnh/thành nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đã tăng từ 1,5 đến 2 lần so với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Giang và Nguyễn Thị Hoàng Yến (2012), đã đến lúc cần có những chương trình hành động quốc gia về chẩn đoán, can thiệp RLPTK ở Việt Nam.

Cần truyền thông giáo dục cho bố mẹ về các vấn đề thai sản như sảy thai, thai chết lưu và nạo hút thai. Bà mẹ mang thai cần nâng cao nhận thức và hiểu biết về bảo sệ sức khỏe, cũng như đến các CSYT để được NVYT thăm khám, theo dõi sức khỏe nhằm ngăn ngừa và phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe như đái tháo đường, tăng huyết áp.

Những trẻ có tiền sử các yếu tố trong và sau sinh bất thường cần được theo dõi, sàng lọc chẩn đoán sớm RLPTK.

Có nhiều yếu tố liên quan cùng ảnh hưởng đến RLPTK, vấn đề quan trọng đặt ra cho Ngành Sản và Ngành Nhi là cần phối hợp theo dõi, sàng lọc sức khỏe tâm thần đối với những trẻ có những đặc điểm gia đình, trước, trong và sau sinh bất thường.

Cần thực hiện các chương trình truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của cộng đồng về chứng tự kỷ, nhận mạnh về biều hiện của chứng tự kỷ, các dấu hiệu nghi ngờ cần sàng lọc và chẩn đoán sớm; nếu trẻ mắc RLPTK cần được can thiệp càng sớm càng tốt, can thiệp tích cực và duy trì lâu dài theo các phương pháp đã được chứng minh có hiệu quả.

Tăng cường đào tạo, tập huấn các cán bộ y tế và giáo dục cung cấp các dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK. Triển khai giám sát và đào tạo lại, tăng cường thực hành cho các cán bộ tuyến cơ sở. Tổ chức tập huấn nâng cao kiến thức cho giáo viên ngành sư phạm mầm non về RLPTK và kỹ năng ứng xử, quản lý và chăm sóc trẻ RLPTK.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.


Cần đưa ra các chương trình hành động quốc gia tổng thể, nâng cao nhận thức về RLPTK cho người dân, cho nhân viên y tế, cán bộ ngành giáo dục, ngành bảo trợ xã hội; tăng cường nghiên cứu và đào tạo nhân lực về sàng lọc, chẩn đoán và can thiệp RLPTK; đưa ra các quy định chung về quy trình chẩn đoán, can thiệp RLPTK, xây dựng và áp dụng các quy trình quản lý sớm RLPTK tại cộng đồng.

Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 23


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ


1. Tác giả: Hoang Van Minh, PhD; Vui Le Thi, MPH; Chu Thị Thuy Quynh, MPH; Le Bich Ngoc, MPH; Duong Minh Duc, PhD; Thanh Ngọc Minh; Pham Van Tac, PhD; Harry Minas, PhD; Bui Thi Thu Ha, PHD ―Prevalence of autism spectrum disorders and their relation to selected socio- demographic factors among children aged 18–30 months in northern Vietnam, 2017‖, International Journal of Mental Health Systems. 2019;13:29. Published 2019 Apr 29. doi:10.1186/s13033-019-0285-8

2. Tác giả: Lê Thị Vui, Chu Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Mai Hương, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Bùi Thị Thu Hà, Hoàng Văn Minh Tỷ lệ hiện mắc rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em 18-30 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Hòa Bình, năm 2017‖, Tạp chí khoa học nghiên cứu sức khỏe và phát triển, Vol 03, N01, 2019, tr 6-18.

3. Tác giả: Lê Thị Vui, Chu Thị Thúy Quỳnh, Trần Thị Ngọc Hồi, Trần Bình Nguyên, Nguyễn Thị Hương Giang ―Một số yếu tố trước sinh liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em 18-30 tháng tuổi tại tỉnh Quảng Nam, năm 2018‖, Tạp chí Y học Thực hành, 8 (1104) 2019, tr 2-5.

4. Tác giả: Lê Thị Vui, Chu Thị Thúy Quỳnh, Hoàng Văn Minh, Nguyễn Thị Hương Giang, Bùi Thị Thu Hà ―Tỷ lệ hiện mắc rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ em 18-30 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại tỉnh Quảng Nam, năm 2018‖, Tạp chí Y học dự phòng, tập 29 số 5, 2019, tr 8-24.

5. Tác giả: Phạm Thị Nhị, Lê Thị Vui, Bùi Thị Thu Hà, Vũ Ngân Quỳnh, Nguyễn Thị Quý, Nguyễn Thị Hương Giang ―Một số yếu tố liên quan tới nguy cơ rối loạn phổ tự ở trẻ 18-30 tháng tại tỉnh Hòa Bình, 2017 ‖, Tạp chí Y học dự phòng, tập 29 số 7, 2019, tr 24-32.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng M- CHAT 23, đặc điểm dịch tễ - lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ, Luận án tiến sỹ, Đại học Y hà Nội, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hương Giang và Trần Thị Thu Hà (2008), "Nghiên cứu xu thế mắc và một số đặc điểm dịch tễ học của trẻ tự kỷ tại Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2000-2007", Y học thực hành. 4, tr. 104-107.

3. Nguyễn Thị Hương Giang, Trần Thị Thu Hà và Cao Minh Châu (2010), "Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng bảng kiểm sàng lọc tự kỷ ở trẻ nhỏ (MCHAT- 23)", Tạp chí Y học thực hành. 741(11), tr. 5-7.

4. Vũ Thị Bích Hạnh (2007), Tự kỷ: Phát hiện sớm và can thiệp sớm, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.

5. Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2015), Hội thảo khoa học: "Truyền thông về Chứng tự kỷ”, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội, truy cập ngày 15/07/2018, tại trang web http://ajc.hcma.vn/Tin-tuc-Su-kien/Hoi-thao-khoa-hoc-Truyen-thong-ve-Chung-tu-ky/19838.ajc.

6. Vũ Thị Minh Hương và Trần Văn Công (2008), Thực trạng chẩn đoán trẻ tự kỷ hiện nay, Tổ chức Atlantic Philanthropies, Thành phố Hồ Chí Minh.

7. Hoàng Bảo Khánh (2012), Kiến thức, thái độ về hội chứng tự kỉ và một số yếu tố liên quan của người chăm sóc chính trẻ dưới 3 tuổi ở phường Thành Công và Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội, năm 2011 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y tế công cộng, Hà Nội.

8. Phạm Trung Kiên và các cộng sự. (2014), Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc và kết quả điều trị tự kỷ trẻ em tại tỉnh Thái Nguyên.

9. Nguyễn Thị Mai Lan (2012), "Tâm trạng của cha mẹ có con bị tự kỷ", Tạp chí Tâm lý học. 5(158), tr. 51-61.


10. Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam (2013), Giới thiệu Mạng lưới Tự kỷ Việt Nam, truy cập ngày 15/06/2018, tại trang web http://vietnamautism.com/.

11. Quách Thúy Minh và Nguyễn Thị Hồng Thúy (2008), "Một số đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị ban đầu cho trẻ tự kỷ tại khoa Tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương", Tạp chí Nghiên cứu Y học. 4(57), tr. 280-288.

12. Thành Ngọc Minh và cộng sự (2016), "Công tác khám, đánh giá trẻ mắc rối loạn phổ tự kỷ tại khoa Tâm thần - Bệnh viện Nhi Trung ương giai đoạn 2011- 2015", Tạp chí Khoa học và Giáo dục. Số đặc biệt, tháng 11-2016.

13. Đào Thị Sâm (2013), Khảo sát thái độ của cha mẹ đối với con có chứng tự kỷ, Luận văn thạc sỹ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh.

14. Phạm Ngọc Thanh (2008), Cách tiếp cận trẻ có rối loạn phổ tự kỷ dựa trên cộng đồng tại bệnh viện nhi đồng I, Tổ chức Atlantic Philanthropies, Thành phố Hồ Chí Minh.

15. Tổng cục thống kê (2016), Kết quả Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2014, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

16. Nguyễn Lan Trang, Phạm Trung Kiên và Nguyễn Minh Tuấn (2012), "Thực trạng tự kỷ ở trẻ em từ 18 đến 60 tháng tuổi tại Thành phố Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành. 851(11/2012), tr. 29-32.

17. UNICEF (2009), Báo cáo về Trẻ khuyết tật và Gia đình Trẻ khuyết tật tại Đà Nẵng: Kiến Thức - Thái Độ - Hành Vi, United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc), Việt Nam.

18. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Tự kỷ, những vấn đề lý luận và thục tiễn, NXB ĐHSP, Hà Nội.

19. Nguyễn Thị Hoàng Yến (2014), Nghiên cứu Biện pháp can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập cho trẻ tự kỉ ở nước ta hiện nay và trong giai đoạn 2011 - 2020, Đề tài cấp nhà nước, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 373.


Tiếng Anh

20. Aarnoudse-Moens, C. S., et al. (2009), "Meta-analysis of neurobehavioral outcomes in very preterm and/or very low birth weight children", Pediatrics. 124(2), pp. 717-28.

21. Abdallah, M. W., et al. (2013), "Amniotic fluid inflammatory cytokines: potential markers of immunologic dysfunction in autism spectrum disorders", World J Biol Psychiatry. 14(7), pp. 528-38.

22. Adams, J. B., et al. (2009), "The Severity of Autism Is Associated with Toxic Metal Body Burden and Red Blood Cell Glutathione Levels", J Toxicol. 2009.

23. Aday, L. A. and Andersen, R. M. (1981), "Equity of access to medical care: a conceptual and empirical overview", Med Care. 19(12), pp. 4-27.

24. Ahdab-Barmada, M. and Moossy, J. (1984), "The neuropathology of kernicterus in the premature neonate: diagnostic problems", J Neuropathol Exp Neurol. 43(1), pp. 45-56.

25. Ahmed, S. M., et al. (2000), "Gender, socioeconomic development and health- seeking behaviour in Bangladesh", Soc Sci Med. 51(3), pp. 361-71.

26. Al-Salehi, S. M., Al-Hifthy, E. H., and Ghaziuddin, M. (2009), "Autism in Saudi Arabia: presentation, clinical correlates and comorbidity", Transcult Psychiatry. 46(2), pp. 340-347.

27. Al-Sharbati, M. M., et al. (2015), "Awareness about autism among school teachers in Oman: a cross-sectional study", Autism. 19(1), pp. 6-13.

28. Albores-Gallo, L., et al. (2012), "M-CHAT Mexican Version Validity and Reliability and Some Cultural Considerations", ISRN Neurol. 2012, p. 408694.

29. American College of Obstetricians and Gynecologists (2013), "ACOG committee opinion no. 559: Cesarean delivery on maternal request", Obstet Gynecol. 121(4), pp. 904-907.

30. American Psychiatric Association (1994), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition ed, Washington D.C.

31. American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders, 5th ed, Author, Washington, DC.


32. Amin, S. B. (2004), "Clinical assessment of bilirubin-induced neurotoxicity in premature infants", Semin Perinatol. 28(5), pp. 340-7.

33. Amin, S. B., Smith, T., and Wang, H. (2011), "Is neonatal jaundice associated with Autism Spectrum Disorders: a systematic review", J Autism Dev Disord. 41(11), pp. 1455-1463.

34. Aram, D. M., et al. (1991), "Very-low-birthweight children and speech and language development", J Speech Hear Res. 34(5), pp. 1169-1179.

35. Armstrong-Wells, J., et al. (2010), "Neurocognitive outcomes following neonatal encephalopathy", NeuroRehabilitation. 26(1), pp. 27-33.

36. Aronson, M., Hagberg, B., and Gillberg, C. (1997), "Attention deficits and autistic spectrum problems in children exposed to alcohol during gestation: a follow-up study", Dev Med Child Neurol. 39(9), pp. 583-587.

37. Ashburner, J., et al. (2016), "Remote versus face-to-face delivery of early intervention programs for children with autism spectrum disorders: Perceptions of rural families and service providers", Res Autism Spectr Disord. 23, pp. 1-14.

38. Ashwood, P., et al. (2011), "Elevated plasma cytokines in autism spectrum disorders provide evidence of immune dysfunction and are associated with impaired behavioral outcome", Brain Behav Immun. 25(1), pp. 40-5.

39. Asperger, H. (1991), "'Autistic psychopathy' in childhood", in Frith, U., Editor, Autism and Asperger syndrome (This chapter is an annotated translation of a German article by Hans Asperger that was published in "Archiv für Psychiatrie und Nervenkrankenheiten," 1944, 117, 76-136. The original also appeared in "Heilpädagogik," Vienna: Springer-Verlag, 1952), Cambridge University Press, New York, NY, US, pp. 37-92.

40. Atladottir, H. O., et al. (2015), "The increasing prevalence of reported diagnoses of childhood psychiatric disorders: a descriptive multinational comparison", Eur Child Adolesc Psychiatry. 24(2), pp. 173-83.

41. Atladottir, H. O., et al. (2010), "Maternal infection requiring hospitalization during pregnancy and autism spectrum disorders", J Autism Dev Disord. 40(12), pp. 1423-30.


42. Bailey, A., et al. (1995), "Autism as a strongly genetic disorder: evidence from a British twin study", Psychol Med. 52.

43. Baio, J., et al. (2018), "Prevalence of Autism Spectrum Disorder Among Children Aged 8 Years - Autism and Developmental Disabilities Monitoring Network, 11 Sites, United States, 2014", MMWR Surveill Summ. 67(6), pp. 1-23.

44. Baird, G., et al. (2000), "A screening instrument for autism at 18 months of age: a 6-year follow-up study", J Am Acad Child Adolesc Psychiatry. 39(6), pp. 694-702.

45. Baxter, A. J., et al. (2015), "The epidemiology and global burden of autism spectrum disorders", Psychol Med. 45(3), pp. 601-13.

46. Becker, K. G. (2007), "Autism, asthma, inflammation, and the hygiene hypothesis", Med Hypotheses. 69(4), pp. 731-40.

47. Becker, K. G. (2010), "Autism and urbanization", Am J Public Health. 100(7), pp. 1156-7; author reply 1157.

48. Belcher, C. and Maich, K. (2014), "Autism Spectrum Disorder in Popular Media: Storied Reflections of Societal Views", Brock Education. 23(2), pp. 97-115.

49. Berg, A. T., Plioplys, S., and Tuchman, R. (2011), "Risk and correlates of autism spectrum disorder in children with epilepsy: a community-based study", J Child Neurol. 26(5), pp. 540-547.

50. Berument, S. K., et al. (1999), "Autism screening questionnaire: diagnostic validity", Br J Psychiatry. 175, pp. 444-451.

51. Besag, F. M. (2018), "Epilepsy in patients with autism: links, risks and treatment challenges", Neuropsychiatr Dis Treat. 14, pp. 1-10.

52. Bhasin, T. K. and Schendel, D. (2007), "Sociodemographic risk factors for autism in a US metropolitan area", J Autism Dev Disord. 37(4), pp. 667-77.

53. Bilder, D., et al. (2009), "Prenatal, perinatal, and neonatal factors associated with autism spectrum disorders", Pediatrics. 123(5), pp. 1293-300.

54. Bleuler, E. and Zinkin, J. (1950), Dementia Praecox or the Group of Schizophrenias, International Universities, New York.

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 04/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí